Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 9
1.1. Công trình ngầm giao thông đô thị: 9
1.1.1. Trên thế giới : 9
1.1.2. Ở Việt Nam : 13
1.2. Nút giao thông Kim Liên: 16
1.2.1. Vị trí : 16
1.2.2. Hiện trạng [15]: 18
1.2.3. Địa chất [36]: 21
1.2.4. Thủy văn : 26
1.2.5. Lưu lượng giao thông: 26
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO NÚT KIM LIÊN 28
2.1. Yêu cầu 28
2.2. Các phương án đề xuất 28
2.2.1. Sử dụng cầu vượt 28
2.2.2. Sử dụng hầm chui 29
2.2.3. Phương án lựa chọn 29
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ SỞ 30
3.1. Cơ sở thiết kế: 30
3.2. Thiết kế mặt cắt ngang, trắc dọc của đường hầm: 30
3.2.1. Thiết kế mặt cắt ngang [22] 30
3.2.2. Thiết kế trắc dọc [22] 32
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 36
4.1. Lựa chọn đặc trưng kết cấu vỏ hầm : 36
4.1.1. Xác định các chỉ số hình học của vỏ hầm [4] 36
4.1.2. Xác định kích thước tính toán. 37
4.1.3. Thiết kế kết cấu áo đường 38
4.2. Tính toán nội lực cho kết cấu hầm : 39
4.2.1. Các thông số đầu vào 39
4.2.2. Tính toán hầm kín: 44
4.2.3. Tính toán hầm dẫn: 50
4.2.3. Tính toán neo trong đất 55
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 63
5.1. Phòng và thoát nước cho hầm: 63
5.1.1. Các biện pháp chống thấm: 63
5.1.2. Hệ thống thoát nước: 65
5.2. Thông gió cho hầm: 66
5.2.1. Khái niêm: 66
5.2.2. Tính toán thông gió: 66
5.3. Chiếu sáng cho hầm: 68
5.3.1. Yêu cầu chung: 68
5.3.2. Chiếu sáng đoạn hầm kín: 69
5.3.3. Chiếu sáng đoạn hầm dẫn: 69
5.4. Hệ thống phòng chống cháy nổ cho hầm: 69
5.4.1. Hệ thống thiết bị phòng chống cháy: 69
5.4.2. Hệ thống cấp diện dự phòng: 69
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 70
6.1. Đặc điểm công trình quyết định phương án thi công 70
6.1.1. Vị trí: 70
6.1.2. Yêu cầu về giao thông 71
6.2. Các phương án thi công đề xuất 72
6.2.1. Phương pháp thi công ngầm[15]: 72
6.2.2. Phương pháp thi công mở[15]: 75
6.2.3. Phương pháp thi công nửa mở, nửa ngầm [15]: 79
6.3. Phương án lựa chọn để thi công hầm Kim Liên 80
CHƯƠNG 7: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG TRONG ĐẤT 82
7.1. Tổng quan về tường trong đất 82
7.1.1. Những yêu cầu chung 82
7.1.2. Quy trình thi công tường trong đất 82
7.1.3. Thiết bị thi công 83
7.2. Thi công tường trong đất 85
7.2.1. Thi công tường dẫn 86
7.2.2. Lắp đặt thiết bị 87
7.2.3. Thi công đào đất 87
7.2.4. Lắp đặt gioăng chống thấm 89
7.2.5. Lắp dựng lồng thép: 91
7.2.6. Đổ bê tông tường: 93
7.2.7. Sản xuất dung dịch bentonite: 93
7.2.8. Quá trình thi công một panenl: 95
7.3. Kiểm tra chất lượng tường trong đất 100
7.3.1. Kiểm tra chất lượng bê tông: 100
7.3.2. Kiểm tra chất lượng chống thấm nước qua tường: 103
CHƯƠNG 8: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 104
8.1. Tổng quan về thi công đất 104
8.1.1. Công tác chuẩn bị: 104
8.1.2. Nội dung công tác thi công đất: 104
8.2. Thi công đất: 105
8.2.1. Khối lượng đào đất: 105
8.2.2. Khối lượng đắp đất: 107
8.2.3. Lựa chọn phương án thi công đào đất: 108
8.2.4. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất: 109
8.2.5. Lựa chọn thiết bị vận chuyển đất: 111
8.2.6. Chọn đất đắp 112
8.3.7. Lựa chọn thiết bị đắp đất 113
8.3.8. Kiểm tra chất lượng đất đắp 113
CHƯƠNG 9: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊTÔNG VÒM, ĐÁY 114
9.1. Công tác chuẩn bị 114
9.1.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công bê tông vòm 114
9.1.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công bê tông bản đáy 114
9.1.3. Chuẩn bị thiết bị thi công 114
9.2. Thi công 116
9.2.1. Thi công lắp dựng cốt thép 116
9.2.2. Thi công đổ bê tông 117
CHƯƠNG 10: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG NEO TRONG ĐẤT 120
10.1. Công tác chuẩn bị 120
10.1.1. Thiết bị thi công 120
10.1.2. Vật liệu 123
10.2. Thi công neo 125
10.2.1. Trình tự thi công 125
10.2.2. Khoan tạo lỗ 125
10.2.3. Lắp neo 126
10.2.4. Bơm vữa 126
10.2.5. Lắp bản đính 127
10.2.6. Kéo neo tạo ứng suất 127
10.2.7. Lắp đặt đầu neo 127
10.3. Kiểm tra và thí nghiệm neo 127
10.3.1. Kiểm tra 128
10.3.2. Thí nghiệm neo [12] 130
CHƯƠNG 11: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ CHỐNG TẠM ĐƯỜNG TÀU 131
11.1. Thiết kế hệ chống tạm cho đường tàu [15] 131
11.1.1. Tải trọng tính toán 131
11.1.2. Tính toán dầm phụ 131
11.1.3. Tính toán dầm chính 136
11.1.4. Tính toán cột chống 139
11.1.5. Tính toán cọc khoan nhồi 142
11.2. Thi công hệ chống tạm cho đường tàu [15] 145
11.2.1. Thi công cọc khoan nhồi 145
11.2.2. Thi công cột chống tạm 147
11.2.3. Thi công ép cừ 149
11.2.4. Thi công dầm chính, dầm phụ 150
CHƯƠNG 12: TỔ CHỨC THI CÔNG 152
12.1. Lập tiến độ thi công 152
12.1.1. Khối lượng các công việc 153
12.1.2. Biện pháp thi công 153
12.1.3. Trình tự thi công 154
12.1.4. Lập tiến độ thi công 154
12.2. Lập tổng mặt bằng thi công 157
12.2.1. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công 158
12.2.2. Lập tổng mặt bằng thi công 159
12.2.3. Công tác an toàn lao động 166
12.2.4. Biện pháp phòng chống cháy nổ: 171
12.2.5. Biện pháp bảo vệ môi trường: 172
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 174
1. Kết luận 174
2. Kiến nghị 175
TÀI LIỆU THAM KHẢO 176
PHỤ LỤC: TÍNH TOÁN NỘI LỰC, CHUYỂN VỊ KẾT CẤU HẦM KIM LIÊN BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 179
1. Thông số đầu vào 179
1. Đoạn hầm kín 183
1.1. Mô hình tính toán 183
1.2. Kết quả tính toán 183
2. Đoạn hầm dẫn 202
2.1. Mô hình tính toán 202
2.2. Kết quả tính toán 207
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

au 28 ngày).
b) Đánh giá kết quả:
Đánh giá chất lượng bê tông trong tường barette trong đất qua kết quả kiểm tra bằng phương pháp siêu âm truyền qua căn cứ vào các số liệu sau đây:
b) Đánh giá kết quả:
b1) Theo biểu đồ truyền sóng
Nếu biểu đồ truyền sóng đều đều, biến đổi ít trong một biên độ nhỏ, chứng tỏ chất lượng bê tông đồng đều; nếu biên độ truyền sóng biến đổi lớn và đột ngột, chứng tỏ bê tông có khuyết tật.
b2) Căn cứ vào vận tốc âm truyền qua:
Vận tốc sóng âm truyền qua bê tông càng nhanh, chứng tỏ bê tông càng đặc chắc và ngược lại.
Có thể căn cứ vào các số liệu trong bảng sau đây:
Đánh giá chất lượng bê tông tường barette theo vận tốc truyền âm.
Vận tốc âm (m/sec)
< 2000
2000á3000
3000á3500
3500á4000
> 4000
Chất lượng bê tông
Rất kém
Kém
Trung bình
Tốt
Rất tốt
b3) Quan hệ giữa cường độ bê tông và vận tốc âm
Có thể tham khảo tài liệu sau đây của TS Nguyễn Hữu Đẩu (Viện Khoa học - Công nghệ giao thông vận tải).
Vận tốc âm m/sec
Cường độ nén, Mpa
Vận tốc âm m/sec
Cường độ nén, Mpa
3000 á 3250
20
3500 á 3750
30
3250 á 3500
25
3750 á 4000
35
7.3.2. Kiểm tra chất lượng chống thấm nước qua tường:
Chủ yếu kiểm tra thấm qua các gioăng cách nước giữa các panen bằng cách quan sát thực địa. Thường có hai khả năng nước thấm qua tường do gioăng cao su bị đứt trong quá trình tháo bộ gá và do bêtông tường bị rỗ không đảm bảo. Để xử lý thấm qua tường ta chỉ có cách chống thấm ngược tức là bằng cách bơm vữa chống thấm vào vị trí thấm. Vữa chống thấm là dung dịch có tính thuỷ trương khi bơm vào các lỗ rỗng, khe nứt gặp nước sẽ trương nở ngăn không cho nước thấm vào bên trong.
Chương 8: Lập biện pháp thi công đào đất
8.1. Tổng quan về thi công đất
Công việc đào, đắp đất có khối lượng lớn, quá trình thi công phụ thuộc nhiều yếu tố như vị trí công trình, loại đất, thời tiết ...
Vì vậy chọn phương án thi công đất có ý nghĩa quan trọng đến việc làm giảm giá thành xây dựng, nâng cao chất lượng công trình và đẩy nhanh tiến độ thi công [5]
8.1.1. Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng khu vực đào, đắp
Chuẩn bị phương tiện, nhân lực thi công,
Xác định và thống nhất vị trí đổ các chất phế thải (Đất bùn, đất xấu, lớp đất thực vật) [40].
Chuẩn bị hệ thống thoát nước (làm các rảnh thoát nước mặt, các hệ thống bơm tạm thời ...),
Chuẩn bị các hệ thống khác như: Hệ thống điện, hệ thống chiếu sáng, hệ thống nước sạch.
8.1.2. Nội dung công tác thi công đất:
a) Công tác đào đất
Đoạn hầm kín
- Đào phần đất phía trên vòm tính từ KM 0+250 đến KM 0+390, từ cos 0.00 đến cos -3,50m (từ trên mặt đất đến độ sâu dự tính làm đáy vòm),
- Đào đất phía dưới vòm từ cos -3,50 đến cos -10,80m.
Đoạn hầm dẫn
- Đào đất ở hai đoạn hầm dẫn từ KM 0+50 đến KM 0+250 và từ KM 0+390 đến KM 0+590 theo độ dốc 4% (thay đổi từ cos 0,00 xuống -10,80m).
Hình 8. 1. Mặt bằng thi công đất
b) Công tác đắp đất
Sau khi thi công vòm, để hoàn trả lại mặt bằng khu vực hầm kín cần thi công đắp đất
- Đắp phần đất phía trên vòm tính từ KM 0+250 đến KM 0+390, từ cos 0.00 đến cos -3,50m (từ mặt trên vòm cos mặt đất tự nhiên - cos 0,00),
8.2. Thi công đất:
8.2.1. Khối lượng đào đất:
Tính khối lượng sẻ cho biết khối lượng đất phải đào, từ đó sẽ xác định được số ca máy và nhân công phải thực hiện [40].
Nguyên tắc tính khối lượng đất trên bản vẽ thi công là phân chia công trình đất thành nhiều khối có dạng hình học đơn giản để tính khối lượng rồi tổng cộng khối lượng đó lại [5].
a) Khối lượng đất phải đào đoạn hầm kín:
Khối lượng đất trên vòm
Hình 8. 2. Thể tích đất trên vòm (V)
Hình 8. 3. Thể tích V1+V2
-
- Do bán kính vòm lớn nên ta tính gần đúng bằng thể tích hình chữ nhật

Khối lượng đất dưới vòm
Hình 8. 4. Thể tích đất dưới vòm V'
Hình 8. 5. Thể tích V'1+V'2
-
-

Vậy tổng khối lượng đất cần đào đoạn hầm kín là:
V0 = V + V' =10200 + 14304 = 24504 m3
b) Khối lượng đất phải đào đoạn hầm dẫn:
Hình 8. 6. Thể tích đất hầm dẫn
Khối lượng đất cần đào hai đoạn hầm dẫn là:
8.2.2. Khối lượng đắp đất:
Khối lượng đất cần đắp đoạn trên vòm hầm là:
8.2.3. Lựa chọn phương án thi công đào đất:
Phương án đào đất hợp lý sẻ tạo điều kiện cho các loại cơ giới phối hợp đồng bộ và phát huy hết năng suất thiết bị nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công [40].
Thực tế thi công đào đất có ba phương án.Tùy thuộc vào khối lượng, thời gian thực hiện, hiệu quả kinh tế, mức độ an toàn mà ta sẻ lựa chon phương án thi công hợp lý nhất.
a) Thi công bằng phương pháp thủ công
Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống, chủ yếu áp dụng cho những công trình nhỏ, khối lượng đào đắp ít.công cụ để làm đất là công cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, kéo cắt đất... Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến, xe gòng...[5].
Thi công theo phương pháp đào đất bằng thủ công có ưu điểm là đơn giản và dễ tổ chức theo dây chuyền. Nhưng với khối lượng đào cũng khá lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảo được rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không hợp lý thì sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không bảo đảm được tiến độ.Nhưng ở sát cốt đáy hố đào khoảng 60cm vẫn phải đào bằng thủ công để sửa lại kích thước móng, tạo mặt bằng, nhằm đảm bảo chính xác cốt thiết kế, kết cấu đất không bị phá hủy.
b) Thi công bằng phương pháp cơ giới
Thi công bằng cơ giới sẽ cho năng suất cao, đáp ứng được yêu cầu về khối lượng, thời gian thi công ngắn, dễ cơ động.
Nếu thi công theo phương pháp này thì có ưu điểm nổi bật là bảo đảm kỹ thuật và tiết kiệm được nhân lực.
c) Thi công bằng phương pháp kết hợp
Phương án này kết hợp giữa thủ công và cơ giới nên có ưu điểm hơn khi chỉ sử dụng phương án thi công đơn thuần (Thủ công hay cơ giới hoàn toàn).
Đây là phương án ta sẽ chọn để thi công.Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình chân vòm, đáy bản đáy ở cốt thiết kế rồi dùng thủ công để sửa sang tạo mặt bằng.
Tận dụng máy đào có công suất lớn triển khai thi công đào đất về đêm để tránh gây ùn tắc giao thông [15];
Đất đào đến đâu vận chuyển luôn đi đến đó để giải phóng mặt bằng thi công [15].
8.2.4. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất:
Thiết bị thi công đào đất có nhiều loại, nhưng xét về tầm quan trọng thì có thiết bị thi công chủ yếu và thiết bị phụ trợ.
Do thực tế công trình chủ yếu đào đất ở dưới cos 0,00 nên ta chọn thiết bị thi công đào đất là máy xúc gầu nghịch
a) Đặc điểm máy xúc gầu nghịch
- Máy xúc gầu nghịch dùng để đào đất thấp hơn chỗ đứng của máy,
- Máy có thể đào đất dưới mực nước ngầm,
- Chiều sâu đào hợp lý nhất là ≤ 4m,
- Chiều rộng hố đào trong khoảng 3 ữ 5m
- Máy có thể đào đất đổ tại chổ hay đổ lên xe ô tô,
- Máy có thể vừa đào vừa lùi hay đi song song với rảnh đào.
Chọn máy đào gầu nghịch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status