Trụ sở bảo hiểm xã hội Quảng Ninh - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Trụ sở bảo hiểm xã hội Quảng Ninh



MỤC LỤC
 
Chương 1: Giới thiệu chung 1
1.1. Điều kiện xây dựng công trình 1
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1
1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu đất xây dựng 1
1.2 Giải pháp kiến trúc
1.2.1 Giới thiệu sơ bộ về công trình 1
1.2.2 Các giải pháp kĩ thuật của công trình 2
1.2.3 Phương án dự trù kết cấu 4
Chương 2 : Giải pháp kết cấu 5
2.1 Chọn phương án kết cấu 5
2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng 5
2.2 Phương án kết cấu 6
2.2.1 Kết cấu thuần khung 6
2.2.2 Kết cấu khung lõi 6
2.2.3 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện 6
2.3 Tải trọng 9
2.3.1 Tải trọng thẳng đứng lên sàn 9
2.4 Phân phối tải trọng vào khung tính toán 12
2.4.1 Phân phối tĩnh tải 12
2.4.2 Phân phối hoạt tải 17
2.4.3 Hoạt tải gió 21
Chương 3 : Tính toán sàn tầng điển hình 22
3.1 Tính ô sàn S5 22
3.1.1 Xác định nội lực 22
3.1.2 Tính toán cốt thép 23
3.2 Tính ô sàn S1 25
3.2.1 Xác định nội lực 25
3.2.2 Tính toán cốt thép 25
3.3 Tính ô sàn S3 27
3.3.1 Xác định nội lực 27
3.3.2 Xác định cốt thép 28
3.4 Tính ô sàn S6 29
3.5 Tính ô sàn S7 29
3.5.1 Xác định nội lực 29
3.5.2 Tính toán cốt thép 29
Chương 4 : Tính nội lực và cốt thép khung K2 30
4.1 Xác định nội lực khung K2 30
4.2 Tính toán thép cột 30
4.2.1 Nội lực tính toán 30
4.2.2 Tính toán cốt thép dọc 31
4.3Tính cột khung K2 32
4.3.1 Các số liệu thiết kế 32
4.3.2 Tính toán cột trục C tầng trệt 32
4.3.3 Tính toán cột trục C tầng 5 33
4.3.4 Cốt đai cho cột 35
4.4 Tính dầm khung K2 35
4.4.1 Tính dầm D46 tầng 1 36
4.4.2 Tính dầm D55 tầng 5 37
4.4.3 Tính toán cốt thép ngang 38
Chương 5 : Tính toán cầu thang bộ 39
5.1 Tính toán bản thang 1 40
5.1.1 Tải trọng 40
5.1.2 Tính nội lực 41
5.2 Tính toán cốn thang 41
5.2.1 Tải trọng 42
5.2.2 Nội lực 42
5.2.3 Tính toán cốt thép 42
5.3 Tính sàn chiếu nghỉ 42
5.3.1 Tải trọng 42
5.3.2 Nội lực 43
5.3.3 Tính toán cốt thép 43
5.4 Tính dầm chiếu nghỉ 44
5.4.1 Nhịp tính toán 44
5.4.2 Tải trọng 44
5.4.3 Nội lực 45
5.4.4 Tính cốt thép dọc 45
5.4.5 Tính cốt thép đai 45
5.5 Tính sàn chiếu tới 46
5.6 Tính dầm chiếu tới 46
Chương 6 : Tính toán nền móng 46
6.1 Số liệu địa chất 46
6.1.1 Địa chất công trình 46
6.1.2 Nhận xét 47
6.2 Đề xuất phương pháp 47
6.3 Phương pháp thi công và vật liệu móng cọc 48
6.4 Tính toán và thiết kế móng trục 2A 48
6.4.1 Tài liệu thiết kế 48
6.4.2 Tài liệu địa chất 48
6.4.3 Tiêu chuẩn xây dựng 48
6.4.4 Chiều sâu đáy đài 51
6.4.5 Chọn các đặc trưng móng cọc 51
6.4.6 Chọn số lượng cọc và bố trí 54
6.5 Đài cọc 54
6.6 Tải trọng phân phối lên cọc 54
6.7 Tính toán kiểm tra cọc 55
6.7.1 Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công 55
6.7.2 Kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng 56
6.8 Tính toán kiểm tra đài cọc 57
6.8.1 Kiểm tra cường độ trên tiết diện nghiêng điều kiện đâm thủng 57
6.8.2 Kiểm tra tổng thể đài cọc 60
Chương 7 : Thi công phần ngầm 64
7.1 Giới thiệu công trình 64
7.1.1 Đặc điểm công trình 64
7.2 Điều kiện và phương án thi công 64
7.2.1 Điều kiện thi công 64
7.2.2 Phương án tổ chức thi công 66
7.3 Kĩ thuật thi công phần ngầm 67
7.3.1 Kĩ thuật thi công ép cọc 67
7.3.2 Thời gian thi công cọc 83
7.4 Kĩ thuật thi công đất 83
7.4.1 Khối lượng công tác 83
7.4.2 Chọn giải pháp đào đất 85
7.4.3 Tính toán và tổ chức thi công đào đất 86
7.5 Thi công bêtông móng 93
7.5.1 Thi công bêtông đài giằng 93
7.5.2 Ván khuôn đài móng 97
7.5.3 Công tác đổ bêtông 115
7.6 Thi công tôn nền 122
7.6.1 Xác định khối lượng đất tôn nền 122
7.6.2 Tính toán và tổ chức tôn nền 123
7.7 Xây tường móng 123
7.8Đổbê tônglót nền 123
Chương 8: Kĩ thuật thi công phần thân 123
8.1 Giải pháp thi công 123
8.1.1 Mục đích 123
8.1.2 Giải pháp công nghệ thi công ván khuôn 124
8.1.3 Yêu cầu đối với công tác ván khuôn đà giáo cột chống 125
8.1.4 Yêu cầu đối với cốt thép 126
8.1.5 Giải pháp thi công bêtông 127
8.1.6 Yêu cầu đối với vữa bêtông 127
8.1.7 Yêu cầu khi đổ bêtông 128
8.1.8 Yêu cầu khi đầm bêtông 129
8.1.9 Bảo dưỡng bêtông 129
8.1.10 Ngạch ngừng khi thi công bêtông 129
8.2 Tính toán ván khuôn 129
8.2.1 Thiết kế ván khuôn cột 129
8.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm sàn 140
8.3 Biện pháp kĩ thuật thi công 154
8.3.1 Biện pháp kĩ thuật thi công cột 154
8.3.2 Biện pháp kĩ thuật thi công dầm sàn 158
8.3.3 Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bêtông sàn khối 160
8.3.4 Biện pháp thi công phần hoàn thiện công trình 161
8.4 Thống kê khối lượng công tác thi công phần thân 163
8.4.1 Khối lượng công tác cốt thép 164
8.4.2 Khối lượng công tác ván khuôn 165
8.4.3 Khối lượng công tác bêtông 167
8.4.4 Khối lượng công tác hoàn thiện 169
8.5 Tính toán chọn máy thi công 170
8.5.1 Chọn máy trộn bêtông 170
8.5.2 Chọn cần trục tháp 171
8.5.3 Chọn máy đầm bêtông 173
8.5.4 Chọn vận thăng 174
8.5.5 Chọn máy trộn vữa 175
Chương 9 : Tổ chức thi công 176
9.1 Lập tiến độ thi công 176
9.1.1 Mục đích 176
9.1.2 Trình tự 176
9.1.3 Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực 176
9.1.4 Nội dung 177
9.1.5 Tính toán khối lượng công việc 178
9.2 Thiết kế tổng mặt bằng thi công 182
9.2.1 Cơ sở tính toán 182
9.2.2 Mục đích 183
9.2.3 Tính toán tổng mặt bằng thi công 183
9.3 Biện pháp an toàn khi thi công 188
9.3.1 Biện pháp an toàn lao động 188
9.3.2 Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường 195
9.3.3 Biện pháp đảm bảo an ninh 196
Chương 10 : Lập dự toán 197
10.1 Cơ sở lập dự toán 197
10.2 Lập dự toán cho khung K2 197
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.
- Trước khi thi công phải kiểm tra vách đất cheo leo, chú ý quan sát các vết nứt quanh hố đào và ở vách hố đào do hiện tượng sụt lở trước khi công nhân vào thi công.
- Cấm không đào khoét vào thành vách kiểu hàm ếch. Rất nhiều tại nạn đã xảy ra do sập vách đất hàm ếch.
- Đối với công nhân làm việc không ngồi nghỉ ở chân mái dốc, tránh hiện tượng sụt lở bất ngờ.
- Không chất nặng ở bờ hố. Phải cách mép hố ít nhất là 2 m mới được xếp đất đá nhưng không quá nặng.
- Phải thường xuyên kiểm tra chất lượng dây thừng, dây chão dùng vận chuyển đất lên cao.
- Khi đang đào có khí độc bốc ra phải để công nhân nghỉ việc, kiểm tra tính độc hại, khi đảm bảo an toàn mới làm việc tiếp. Nếu chưa bảo đảm, phải thổi gió làm thông khí. Người công tác phải có mặt nạ phòng độc và thở bằng bình khí oxy riêng.
- Lối lên xuống hố móng phải có các bậc và bảo đảm an toàn.
- Hết sức lưu tâm đến hệ đường ống, đường cáp còn ở hố đào. Tránh va chạm khi chưa có biện pháp di chuyển.
- Khi máy đào đang mang tải, gầu đầy, không được di chuyển. Không đi lại, đứng ngồi trong phạm vi bán kính hoạt động của xe, máy, gàu.
- Công nhân sửa sang mái dốc phải có dây an toàn neo buộc vào điểm buộc bảo đảm chắc chắn ổn định cho người lao động.
7.5 tHI CÔNG bÊ TÔNG MóNG.
7.5.1 Thi công bê tông đài giằng.
7.5.1.1 Đập phá bê tông đầu cọc.
a).Xác định khối lượng phá đầu cọc.
- Sau khi thi công ép cọc đạt yêu cầu thiết kế thì tiến hành đập đầu cọc để lộ đoạn thép liên kết với đài cọc theo chỉ dẫn của bản vẽ thiết kế.
- Đầu cọc sau khi đập phải được ghép khuôn và đổ bê tông.
- Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn 20 cm, phần bê tông đập bỏ theo thiết kế là 0,5 m.
Tổng khối lượng bê tông cần đập bỏ của cả công trình:
Vt = 0,5x0,3x0,3x206 = 9,27 (m3)
b).Tính toán và tổ chức phá đầu cọc.
Tra Định mức xây dựng cơ bản1242/1998/QĐ-BXD cho công tác đập phá bê tông đầu cọc bằng thủ công; với nhân công 3,5/7 cần 5,1 công/1m3.
ịKhối lượng công nhân cần thiết cho phá dỡ: 5,1*9,257 = 47,3 (công).
Thi công trong 2 ngày.
Vậy khối lượng công nhân trong 1 ngày:=24 người
7.5.1.2. Thi công đổ bê tông lót đài, giằng móng.
- Đổ bê tông lót để tạo bề mặt bằng phẳng cho việc thi công cốt thép, ván khuôn, tránh nước xâm lược vào đáy móng và ngăn cho nền không hút nước xi măng khi đổ bê tông.
- Làm sạch đáy hố móng, sau đó dùng đầm bàn đầm toàn bộ đáy móng.
- Tận dụng lớp bê tông đầu cọc vụn đã đập ở trên dải lên bề mặt đáy móng.
- Vữa ximăng cát vàng M50 được trộn tại chân móng và dải đều lên lớp bê tông, là phẳng.
- Khối lượng BTGV lót đài móng:
Cấu Kiện
Kích thước (m)
Khối Lượng
1 CK (m3)
Số Lượng
Tổng
V
(m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
Đài 1
2,9
2,0
0,1
0,58
13
7,54
20,16
Đài 2
3,4
2,2
0,1
0,748
8
5,984
Đài 3
2,9
3,2
0,1
0,928
4
3,714
Đài 4
6,5
4,5
0,1
2,925
1
2,925
-Khối lượng BTGV lót giằng móng:
Cấu Kiện
Kích thước (m)
Khối Lượng
1 CK (m3)
Số Lượng
Tổng
V
(m3)
Dài (m)
Rộng (m)
Cao (m)
GM1
3,4
0,5
0,1
0,17
12
2,04
7,845
GM2
4,5
0,5
0,1
0,225
2
0,45
GM3
4,7
0,5
0,1
0,235
1
0,235
GM4
2,85
0,5
0,1
0,1425
3
0,43
GM5
6,15
0,5
0,1
0,31
5
1,55
GM6
3,65
0,5
0,1
0,1825
8
1,46
GM 7
3,3
0,5
0,1
0,165
3
0,495
GM 8
1,8
0,5
0,1
0,09
2
0,18
GM9
1,7
0,5
0,1
0,085
1
0,085
GM10
2,2
0,5
0,1
0,11
3
0,33
GM11
3,5
0,5
0,1
0,175
2
0,35
GM12
2,35
0,5
0,1
0,12
2
0,24
-Tổng khối lượng BTGV lót đài, giằng: 20,16+7,845=28 m3
-Tổ chức thi công BTGV lót đài, giằng móng: Tra định mức xây dựng cơ bản 1242/1998/QĐ-BXD cho công tác bê tông lót móng ta được 1,18 công/1 m3
Khối lượng nhân công cần thiết cho BT lót là: 1,18*28=33,04 công
Ta bố trí đổ trong 1 ngày
Số lượng công nhân trong 1 ngày là: 33 người.
7.5.1.3. Công tác cốt thép móng.
Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng.
a).Xác định khối lượng cốt thép.
*Căn cứ vào tính toán thiết kế móng ta có khối lượng thép như trong bảng .
b).Tính toán và tổ chức thi công cốt thép.
Tra định mức XDCB1242/1998/QĐ-BXD cho công tác cốt thép móng, tra định mức mã hiệu IA.1100 (nhân công 3,5/7) có 6,35 công/1 tấn.Ta tính được khối lượng nhân công cần thiết cho thi công cốt thép móng trong bảng.
Như vậy tổng khối lượng nhân công cần thiết cho thi công cốt thép móng: 120công.
-Ta chia khối lượng cốt thép thành 4 phân đoạn, mỗi phân đoạn là 1 ngày.
Vậy khối lượng cốt thép của 1 ngày thi công là: =4,71 (T)
Khối lượng công nhân cho 1 ngày là: (người)
c).Biện pháp kỹ thuật đối với cốt thép móng.
*Những yêu cầu chung đối với cốt thép móng:
- Cốt thép được dùng đúng chủng loại theo thiết kế.
- Cốt thép được cắt, uốn theo thiết kế và được buộc nối bằng dây thép mềm f1.
- Cốt thép được cắt uốn trong xưởng chế tạo sau đó được tập kết sẵn tại các móng rồi mới lắp dựng. Trước khi lắp đặt cốt thép cần xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục giằng móng.
- Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng.
* Lắp cốt thép đài móng:
- Xác định trục móng, tâm móng và cao độ đặt lưới thép ở móng, khoảng cách cốt thép trong lưới được vạch sẵn trên đáy đài.
- Đặt từng thanh thép trong lưới thép ở đế móng vào đúng vị trí đã được vạch sẵn và được buộc chặt thành lưới.
*Lắp đặt cốt thép cổ móng.
- Vị trí cốt thép chờ cổ móng được vạch sẵn trên thép đài sơn đỏ.
- Cốt thép được được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế.
- Lồng cốt đai và buộc cố định tạm các thanh thép đứng.
- Sau khi buôc xong dọn sạch hố móng, kiểm tra lại vị trí đặt lưới thép đế móng và buộc chặt lưới thép với cốt thép đứng.
*Lắp dựng cốt thép giằng móng.
- Đặt cốt thép chịu lực của giằng băng qua các đài, buộc tạm với thép cổ móng.
- Dùng thước vạch vị trí cốt đai của giằng, sau đó lồng cốt đai vào cốt thép chịu lực san theo khoảng cách thiết kế và buộc, buộc 2 đầu trước, buộc dần vào giữa. Tiếp tục lồng và buộc các thanh thép cấu tạo (f12) ở 2 mặt bên với cốt đai.
7.5.1.4. Công tác ván khuôn đài, giằng móng.
- Sau khi lắp đặt xong cốt thép móng ta tiến hành lắp dựng móng và giằng móng.
- Ván khuôn đài móng và giằng móng được sử dụng là ván khuôn thép định hình đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Tổ hợp các tấm theo các kích cỡ phù hợp ta được ván khuôn móng và giằng móng. Ván khuôn được liên kết với nhau bằng hệ gông, giằng chống, đảm bảo độ ổn định cao.
- Đối với đài móng ván khuôn đặt đứng tổ hợp từ các ván khuân có bề rộng 200, 250 hay 300.
- Đối với giằng ưu tiên đặt ván khuôn nằm ngang, theo chiều cao đặt 2 tấm có bề rộng 300mm
- Ván khuôn phải cao hơn chiều cao đổ bê tông từ 5-10cm. Chiều cao đổ bê tông được đánh dấu lên bề mặt thành ván khuôn.
- Ván khuôn phải được bôi trơn bằng dầu thải bên trong trước khi lắp.
- Ván khuôn móng phải đảm bảo độ chính xác theo kích cỡ của đài, giằng; phải đảm bảo độ phẳng và độ kín khít. ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status