Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Qui Nhơn tỉnh Bình Định nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Qui Nhơn tỉnh Bình Định nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái



MỤC LỤC
 
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
 
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI 4
2.1. Khái niệm khu đô thị sinh thái 4
2.2. Tổng quan các mô hình quản lý đô thị theo hướng khu đô thị sinh thái 4
2.2.1.Mô hình khu đô thị cũ cải tạo thành khu đô thị mới 4
2.2.2. Mô hình khu đô thị sinh thái xây dựng mới 5
2.3. Các tiêu chí qui hoạch khu đô thị sinh thái 5
2.4. Mô hình làng sinh thái trong khu đô thị 7
2.5. Mô hình khu dô thị sinh thái thành công 7
2.5.1. Trên thế giới 7
2.5.2.Ở Việt Nam 8
 
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ QUI NHƠN 11
3.1 Đặc điểm địa lí 11
3.1.1 Vị trí địa lí 11
3.1.2 Đặc điểm địa hình 12
3.1.3 Đặc điểm địa chất 12
3.1.4 Đặc điểm khí hậu 12
3.1.4.1 Nhiệt độ không khí 12
3.1.4.2 Lượng mưa 13
3.1.4.3 Độ ẩm 14
3.1.4.4 Khả năng bốc hơi 14
3.1.4.5 Lượng mây 14
3.1.4.6 Nắng 14
3.1.4.7 Gió 14
3.1.4.8 Các loại thời tiết đặc biệt 14
3.1.5 Mạng lưới thủy văn và chất lượng nước mặt 15
3.1.5.1 Chế độ thủy triều 15
3.1.5.2 Thủy vực sông 15
3.1.5.3 Các hồ ở Qui Nhơn 15
3.1.5.4 Chất lượng nước sông và biển 15
3.1.5.5 Tài nguyên hệ động thực vật và khu cư trú tự nhiên 16
3.2 Điều kiện Kinh tế- Xã hội 16
3.2.1 Tình hình phát triển Kinh tế 16
3.2.1.1 Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) 16
3.2.1.2 Thương mại và Dịch vụ 17
3.2.1.3 Giao thông vận tải 17
3.2.1.4 Du lịch 18
3.2.1.5 Nông nghiệp- Thủy sản 18
3.2.2 Tình hình phát triển Xã hội 19
3.2.2.1 Tình hình dân số 19
3.2.2.2 Tình hình xã hội 20
 
Chương 4: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN
4.1 Hiện trạng môi trường nước 22
4.1.1 Tình hình thóat nước và xử lí nước thải tại thành phố Qui Nhơn 22
4.1.1.1 Hệ thống thoát nước 22
4.1.1.2 Tình trạng các hồ tự nhiên 22
4.1.1.3 Tình trạng ngập lụt 22
4.1.1.4 Hệ thống cống và xử lí nước thải 23
4.1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước 24
4.1.2.1 Chất lượng môi trường nước năm 2008 25
4.1.2.2 Chất lượng môi trường nước năm 2009 25
4.1.3 Đánh giá chung hiện trạng môi trường nước thành phố Qui Nhơn 34
4.2 Hiện trạng môi trường không khí 34
4.2.1 Chất lượng môi trường không khí năm 2008 34
4.2.2 Chất lượng môi trường không khí năm 2009 38
4.2.3 Đánh giá chung hiện trạng môi trường không khí thành phố Qui Nhơn
4.3 Hiện trạng quản lí chất thải rắn 41
4.3.1 Tình hình thu gom và xử lí chất thải rắn trên địa bàn thành phố Qui Nhơn
4.3.1.1 Chất thải sinh hoạt 41
4.3.1.2 Chất thải y tế 41
4.3.1.3 Chất thải công nghiệp 42
4.3.1.4 Chất thải khác 42
4.3.1.5 Tình trạng của bãi rác Long Mỹ hiện hữu 42
4.3.2 Hiện trạng quản lí chất thải rắn 42
6.3.3 Đánh giá chug về hiện trạng quản lí chất thải rắn tại thành phố Qui Nhơn
6.4 Đánh giá chung hiện trạng môi trường thành phố Qui Nhơn 44
6.4.1. Những mặt đạt được 44
6.4.2 Những mặt chưa đạt 45
 
 
 
 
 
Chương 5: CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN 47
5.1 Công tác quản lí môi trường trên địa bàn thành phố Qui Nhơn 47
5.1.1 Công tác tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường của các cơ quan quản lí môi trường trên địa bàn thành phố Qui Nhơn 47
5.1.2 Hiện trạng quản lí môi trường trên địa bàn thành phố Qui Nhơn 48
5.1.2.1 Thực trạng vệ sinh môi trường thành phố Qui Nhơn 48
5.1.2.2 Tình hình quản lí môi trường tại Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố 49
5.1.2.3 Tình hình quản lí khai thác tài nguyên môi trường trên địa bàn thành phố Qui Nhơn 51
5.1.3 Đáng giá hiện trạng môi trường ở thành phố Qui Nhơn 52
5.1.3.1. Những thuận lợi 52
5.1.3.2.Những khó khăn 52
5.1.3.3. Những mặt đạt được 52
5.1.3.4. Những mặt chưa đạt 53
5.1.3.5. Một số điềm ô nhiễm còn tồn tại ở thành phố Qui Nhơn 53
5.2 Phân tích ưu, nhược điểm của công tác quản lí môi trường thành phố Qui Nhơn 54
5.2.1 Ưu điểm 54
5.2.2 Nhược điểm 54
 
Chương 6: XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN THEO HƯỚNG KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI
6.1 Qui hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội thành phố Qui Nhơn đến năm 2020
6.1.1 Phạm vi điều chỉnh qui họach thành phố 56
6.1.2 Thiết kế thành phố 58
6.1.3 Quy mô dân số 58
6.1.4 Quy mô đất đai 58
61.5 Định hướng tổ chức không gian 58
6.1.5.1 Cơ cấu sử dụng đất và phân vùng chức năng 58
65.1.5.2 Qui họach kiến trúc và bảo vệ cảng quan thiên nhiên 60
6.5.1.6 Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 61
6.1.6.1 Về giao thông 62
6.1.6.2 San nền, thoát nước 62
6.1.7 Quy họach giai đọan đợt đầu 2010 63
 
6.1.7.1 Đầu tư khai thác, cải tạo khu đô thị cũ 63
6.1.7.2 Đầu tư xây dựng các khu mở rộng 63
6.1.7.3 Các dự án hạ tầng cơ sở 63
5.1.7.4 Các dự án ưu tiên đầu tư xây dựng 64
6.2. Xây dựng các giải pháp quản lí môi trường thành phố Qui Nhơn 64
6.2.1 Các giải pháp đối với các cơ quan quản lí nhà nước về môi trường thành phố
6.2.1.1 Đối với cơ quan quản lí cấp Trung Ương 64
6.2.1.2 Đối với cơ quan quản lí thành phố 65
6.2.2 Các giải pháp cụ thể cải thiện môi trường thành phố 68
6.2.2.1 Giải pháp xử lí nước thải tập trung cho thành phố 68
6.2.2.2 Giải pháp thoát nước cho thành phố 69
6.2.2.3 Giải pháp xây dựng mô hình qủn lí chất thải rắn cho thành phố 70
5.2.2.4 Giải pháp cải thiện môi trường không khí cho thành phố 72
6.2.2.5 Các giải pháp cải thiện môi trường đối với các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Qui Nhơn 73
6.2.2.6 Giải pháp xây dựng mô hình Khu công nghiệp thân thiện môi trường cho các khu công nghiệp đang họat động trên thành phố Qui Nhơn 77
6.2.2.7 Giải pháp tăng cường công tác giám sát chất lượng môi truờng thành phố
6.2.2.8 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho người dân thành phố 80
6.3. Định hướng qui hoạch thành phố Qui Nhơn theo hướng đô thị sinh thái
80
 
Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


88
70
3
Áp suất
mbar
1013
1010
1007
4
Tốc độ gió
m/s
0,4
0
0,6
5
Hướng gió
E
SE
6
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,51
0,67
0,61
0,3
7
SO2
mg/m3
0,089
0,287
0,006
0,35
8
NO2
mg/m3
0,010
0,036
0,007
0,2
9
CO
mg/m3
2,240
1,800
0,860
30
C_NO_24
C_NO_24
C_NO_24
C_NO_24
TCVN 5949-1995
Laeq
dBA
73,8
78,5
81,8
70
Lamax
dBA
87,6
91,6
92,4
70
La50
dBA
61,5
70,8
65,7
70
(Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường Bình Định, năm 2008)
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng khí thải khu đô thị tại một số nơi của thành phố Qui Nhơn năm 2008 cho thấy chất lượng khí thải khu đô thị có nồng độ bụi và tiếng ồn trong một số lần quan trắc cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Do quá trình đô thị hóa làm gia tăng lượng phương tiện giao thông thải ra một lượng lớn khói thải và bụi vào môi trường không khí thành phố.
4.2.2. Chất lượng môi trường không khí năm 2009:
a) Khí thải công nghiệp:
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khí thải KCN Thành phố Qui Nhơn năm 2009 được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 22: Chất lượng môi trường không khí KCN Nhơn Hội thành phố Qui Nhơn năm 2009
TT
Thông số
Đơn vị đo
Vị trí lấy mẫu
TCVN 5937-2005
Đợt I
Đợt II
Đợt III
Đợt IV
C_AI_33
C_AI_33
C_AI_33
C_AI_33
1
Nhiệt độ không khí
Độ C
28,6
31,2
32,4
2
Độ ẩm
%
76
70
71
3
Áp suất
mbar
1013
1011
1009
4
Tốc độ gió
m/s
0,6
1,2
0,8
5
Hướng gió
NW
NW
SE
6
Bụi lơ lửng
Mg/m3
0,56
0,49
0,38
0,3
7
SO2
mg/m3
0.031
0,049
0,005
0,35
8
NO2
mg/m3
0,019
0,019
0,007
0,2
9
CO
mg/m3
3,029
1,005
1,79
1,765
Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường Bình Định, năm 2009
Bảng 23: Chất lượng môi trường không khí KCN Phú Tài thành phố Qui Nhơn năm 2009
TT
Thông số
Đơn vị đo
Vị trí lấy mẫu
TCVN 5937-2005
Đợt I
Đợt II
Đợt III
Đợt IV
C_AI_35
C_AI_35
C_AI_35
C_AI_35
1
Nhiệt độ không khí
Độ C
30,4
34,7
33,8
2
Độ ẩm
%
67
58
65
3
Áp suất
mbar
1012
1007
1009
4
Tốc độ gió
m/s
1,8
1,2
1,7
5
Hướng gió
NE
SW 
SE
6
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,24
0,15
0,21
0,3
7
SO2
mg/m3
0,023
0,064
0,003
0,35
8
NO2
mg/m3
0,018
0,008
0,005
0,2
9
CO
mg/m3
1,397
1,280
0,71
30
(Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường Bình Định, năm 2009)
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng khí thải KCN tại hai KCN Nhơn Hội và Phú Tài thành phố Qui Nhơn năm 2009 cho thấy chất lượng khí thải KCN có nồng độ bụi tại KCN Nhơn Hội trong một số lần quan trắc cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Do sự phát triển, mở rộng của các KCN, hàng loạt các nhà máy mọc lên nên trong quá trình sản xuất gây ra nhiều khí thải hơn các năm trước làm gia tăng mức độ ô nhiễm ở các KCN. Đồng thời kết hợp với quá trình các nhà máy đang trong giai đoạn xây dựng mở rộng qui mô sản xuất.
Khí thải đô thị:
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường khí thải khu đô thị Thành phố Qui Nhơn năm 2009 được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 24: Chất lượng môi trường không khí tại phường Quang Trung thành phố Qui Nhơn năm 2009
TT
Thông số
Đơn vị đo
Vị trí lấy mẫu
TCVN 5937-2005
Đợt I
Đợt II
Đợt III
Đợt IV
C_AI_38
C_AI_38
C_AI_38
C_AI_38
1
Nhiệt độ không khí
Độ C
29,4
29,6
29,8
2
Độ ẩm
%
74
72
78
3
Áp suất
mbar
1014
1010
1010
4
Tốc độ gió
m/s
0,8
0,3
1,1
5
Hướng gió
NE
NE
SE
6
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,29
0,31
0,25
0,3
7
SO2
mg/m3
0,019
0,064
0,009
0,35
8
NO2
mg/m3
0,021
0,016
0,006
0,2
9
CO
mg/m3
2,240
1,600
1,97
30
10
TCVN
5937 - 2005
Laeq
dBA
63,6
64,8
74,3
70
Lamax
dBA
74,8
68,3
78,7
70
La50
dBA
60,1
58,2
65
70
Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường Bình Định, năm 2009
Bảng 24: Chất lượng môi trường không khí tại phường Lê Hồng
Phong thành phố Qui Nhơn năm 2009
TT
Thông số
Đơn vị đo
Vị trí lấy mẫu
TCVN 5937-2005
Đợt I
Đợt II
Đợt III
Đợt IV
C_AI_37
C_AI_37
C_AI_37
C_AI_37
1
Nhiệt độ không khí
Độ C
27,9
30,0
28
2
Độ ẩm
%
83
74
78
3
Áp suất
mbar
1013
1011
1009
4
Tốc độ gió
m/s
1,6
0,8
0,7
5
Hướng gió
NE
E
SE
6
Bụi lơ lửng
mg/m3
0,62
0,56
0,39
0,3
7
SO2
mg/m3
0,041
0,077
0,007
0,35
8
NO2
mg/m3
2,240
1,600
1,97
0,2
9
CO
mg/m3
30
TCVN 5949-1995
Laeq
dBA
73,8
71,6
70,6
70
Lamax
dBA
87,5
74,0
70,6
70
La50
dBA
65,5
66,2
62,1
70
Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường Bình Định, năm 2009
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng khí thải khu đô thị tại một số nơi của thành phố Qui Nhơn năm 2009 cho thấy chất lượng khí thải khu đô thị có nồng độ bụi và tiếng ồn trong một số lần quan trắc cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Do quá trình đô thị hóa phát triển gắn liền với quá trình xây dựng, mở rộng cơ sở hạ tầng thành phố,các công trường xây dựng mọc lên càng nhiều làm phát sinh bụi và tiếng ồn trong quá trình xây dựng. Kết hợp với lượng phương tiện giao thông gia tăng đáng kể làm phát sinh lượng khói thải đáng kể.
4.2.3. Đánh giá chung hiện trạng môi trường không khí thành phố Qui Nhơn:
Vẫn còn tình trạng chưa kiểm soát chặt chẽ việc xả thải không khí ra môi trường xung quanh ở các nhà máy trong KCN Nhơn Hội và KCN Phú Tài nên tình trạng ô nhiễm ở 2 KCN này ngày càng gia tăng.
Việc kiểm soát khí thải công nghiệp trong các KCN chưa được chặt chẽ dẫn đến tình trạng xả thải khí thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn ra không khí xung quanh ngày càng gia tăng .
Lượng phương tiện giao thông thành phố trong những năm gần đây gia tăng đáng kể nên tình trạng kẹt xe trong giờ cao điểm ngày càng nhiều nhất là các tuyến đường lớn như: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ…
Nhiều trung tâm thương mại, dịch vụ, nhà hàng khách sạn… mọc lên làm gia tăng tiếng ồn trong thành phố.
Việc quan trắc chất lượng không khí chưa được tiến hành rộng rãi., chỉ thực hiện ở những vị trí nhạy cảm nên việc quản lý chất lượng không khí thành phố chưa được tốt.
Vấn đề khai thác gây ra lượng bụi lớn gây ô nhiễm môi trường tại khu vực núi Hòn Chà thuộc hai khu vực phường Bùi Thị xuân và Trần Quang Diệu chưa được giải quyết triệt để.
4.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn:
4.3.1. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Qui Nhơn:
4.3.1.1. Chất thải sinh hoạt:
Hiện nay, dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu chỉ cung cấp cho các tuyến đường chính của thành phố, trong khi đó việc thu gom chất thải ở các khu vực nhỏ hơn hay ngõ hẻm chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp do việc tiếp cận bị giới hạn. Kết quả là người dân ở các khu vực không có dịch vụ phải dùng cách đốt, chôn hay để xả chất thải tự do ra ngoài bãi biển, sông hay các kênh lộ thiên. Lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay thu gom mỗi ngày của 16 phường trong thành phố Qui Nhơn vào khoảng 366m3/ngày.
Dựa theo báo cáo NCTKT, thành phần chất thải rắn của Qui Nhơn được thể hiện trong bảng có thể cho thấy những cơ hội quan trọng để giảm thiểu khối lượng chất thải rắn hiện tại và dự báo lượng chất thải rắn trong tương lai, đặt biệt là những vật liệu có thể tái chế và chất hữu cơ. Lượng xà bần từ xây dựng rõ ràng được thu gom như một dịch vụ công cộng sẽ phải được rà xét đặc biệt do những vật liệu này không thích hợp cho việc thu gom bằng những xe cuốn ép rác đề xuất. Hiện vẫn chưa có báo cáo nào về sự tham gia của tư nhân trong công tác thu gom chất thải rắn.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status