Báo cáo Lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của Xí nghiệp in báo Hà Nội Mới - pdf 18

Download miễn phí Báo cáo Lịch sử hình thành, phát triển và hoạt động của Xí nghiệp in báo Hà Nội Mới



Xí nghiệp in báo Hà Nội mới không phải là một doanh nghiệp nhà nước mà thực chất là một xí nghiệp thuộc Đảng đoàn thể nhưng hoạt động theo luâtj doanh nghiệp nhà nước của sử dụng ngân sách Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhưng do hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, nên chính vì vậy Bộ máy tổ chức cũng phải tuân theo cơ cấu bộ máy tổ chức mà luật doanh nghiệp nhà nước ban hành. Bộ máy tổ chức của xí nghiệp in báo Hà Nội mới bao gồm:
- Một giám đốc: Giám đốc phụ trách chung tất cả các hoạt động của nhà máy. Cụ thể, giám đốc trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, công tác tài vụ, thống kê, ký kết các hợp đồng kinh tế, phụ trách vật tư và công tác kỹ thuật.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phần 1
lịch sử hình thành và phát triển xí nghiệp in báo Hà Nội mới
1. Tiền thân của nhà in báo
Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, về công tác tuyên truyền, Trung ương tổ chức cơ sở in báo Cứu quốc và những tài liệu khác ở ngoài thành phố, xã Tây Mỗ, Hà Tây. Sau chuyển về Đồng Lư, huyện Quốc Oai, Sơn Tây.
Sau khi trung đoàn Thủ đô rút ra ngoài, Trung ương chuyển lên Việt Bắc để đảm bảo công tác tuyên truyền cho Thủ đô và để phòng địch đánh nống ra ngoài, liên lạc khó khăn, Trung ương đồng ý cho Hà Nội ra tờ báo Cứu quốc, làm cơ sở in riêng để in báo và các tài liệu tuyên truyền. Cơ sở in này trực thuộc trong thông tin rồi đến Sở Thông tin tuyên truyền Hà Nội quản lý.
Nhiệm vụ của nhà in là in báo Thủ đô, các tài liệu của cục dân quân nhằm động viên quân, dân Thủ đô kháng chiến chống Pháp và in truyền đơn địch vận.
Tháng 5 - 1949 nhà in được giao nhiệm vụ in tờ Cứu quốc của ủy ban kháng chiến Hà Nội, mỗi tuần ra hai số, mỗi số 6 trang, khổ 36x25. Báo cứu quốc Thủ đô ra số 1 đúng ngày sinh Hồ Chủ tịch 19-5 với tấm lòng biết ơn Bác Hồ, anh em công nhân sản xuất cả ngày, ban đêm thắp đèn dầu để in cho kịp đến ngày 10-5 có báo chuyển về nội, ngoại thành Hà Nội.
Kỷ niệm 7 năm Toàn quốc kháng chiến 19-12-1946, 17-12-1949, báo Cứu quốc ra số đặc biệt, in hai màu, 20 trang, khổ 36 x 25, anh em công nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cuối năm 1949, in tờ Tiền phong của Đảng bộ Hà Nội, mỗi tháng ra một số, 24-32 trang, khổ 19x27 nhằm tăng cường công tác xây dựng Đảng, tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng quyết chiến, quyết thắng giặc Pháp xâm lược.
2. Xây dựng nhà in báo Thủ đô (nay là xí nghiệp in báo Hà Nội mới)
Để tăng cường công tác xây dựng Đảng và công tác tuyên truyền vận động quần chúng thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của Thủ đô, ngày 26-2-1957, Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ra Nghị quyết số 93 NQ/ĐBHM về việc ra một tờ báo hàng ngày của Hà Nội. Trong nghị quyết đặt vấn đề ở Hà Nội có 3 tờ báo hàng ngày, tờ nhân dân, cơ quan Trung ương của Đảng và hai tờ báo của tư nhân: Thời mới và Hà Nội hàng ngày.
5 giờ sáng ngày 24-40-1957, báo Thủ đô số 7 ra hằng ngày, 4 trang, khổ 40x30, in 2.500 tờ được phát hành, đưa tiếng nói của Đảng bộ Hà Nội đến các cơ sở Đảng và nhân dân Thủ đô.
Và ngày 24-40-1957 được lấy làm ngày thành lập báo Thủ đô (nay là báo Hà Nội mới).
Chính ngày này (24-10-1957) là ngày thành lập nhà in Báo Thủ đô (nay là xí nghiệp in báo Hà Nội mới), là ngày lịch sử, không bao giờ quên của các thế hệ cán bộ, công nhân viên nhà in báo.
Tháng 12-1958, chủ trương của thành phố Hà Nội hợp nhất báo Thủ đô với báo Hà Nội hàng ngày và đổi tên báo là Thủ đô Hà Nội, 4 trang khổ 57x29, số lượng phát hành gấp đôi, nhằm đáp ứng nhu cầu độc giả. Ngày 1-1-1989, báo Thủ đô Hà Nội ra số 1, ra hàng ngày, 4 trang khổ 57x39, sắp chữ tại nhà in báo, in tại nhà in Nhân Dân đẹp hơn trước, đảm báo số lượng báo tăng và 5h30 đã phát hành báo.
Đầu năm 1960 chào mừng đại hội toàn quốc lần 3, công đoàn nhà in họp để bàn việc phục vụ báo trước và trong Đại hội Đảng IV. Anh em công nhân khẳng định: đây là sự kiện chính trị trọng đại, lần đầu tiên Đại hội Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội, do vậy anh em rất phấn khởi và tự hào, làm hết sức mình để đảm bảo đúng nội dung, không sai sót, in đẹp nhất là ảnh các đồng chí lãnh đạo của Đảng.
Ngày 24-1-1962 chính quyền thành phố chính thức trưng mua nhà in Têrêxa, qua kiểm kê, trị giá tài sản 60 .184 đồng. Chính quyền thành phố giao toàn bộ cơ sở vật chất và kỹ thuật của nhà in Têrêxa cho tòa soạn và nhà in báo quản lý. Thành lập ban giám đốc nhà in: đồng chí Trần Văn Thanh là giám đốc và các đồng chí Đào Duy Lâm, Phạm Thế Vinh Phó Giám đốc.
- Ngày 1-1-1968, chủ trương của Trung ương và Hà Nội sáp nhập báo Thủ đô Hà Nội với báo Thời mới. Số báo ra ngày 30-1-1968, chính thức đổi tên là báo Hà Nội mới, nhà in đổi tên là nhà in báo Hà Nội mới.
- Ngày 23-3-1970, ủy ban thành phố Hà Nội ra Quyết định số 007 UB/HN sáp nhập xí nghiệp in Lê Cường, nhà in của Sở Thông tin và nhà in báo Hà Nội mới thành xí nghiệp in Hà Nội.
- Ngày 3-9-1997, ủy ban hành chính thành phố Hà Nội ra Nghị quyết số 129 UB/CM, các xưởng in thuộc xí nghiệp in Hà Nội số 35 phố Nhà Chung thành xí nghiệp in Hà Nội mới. Xí nghiệp in báo Hà Nội mới có nhiệm vụ chính là: Bảo đảm yêu cầu báo Hà Nội mới được nhanh, chất lượng tốt và ngoài ra để tận dụng công suất thiết bị có thể nhận thêm yêu cầu in khác. Xí nghiệp in Hà Nội mới trực thuộc Ban biên tập báo Hà Nội mới quản lý.
- Xí nghiệp in báo Hà Nội mới nhận 115 cán bộ, công nhân viên và nhà xưởng cùng một số máy móc thiết bị.
Thành lập Ban giám đốc xí nghiệp, đồng chí Đào Duy Lân giám đốc, đồng chí Nguyễn Chương phó giám đốc.
Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập xí nghiệp báo và xí nghiệp in báo Hà Nội mới 24-10-1957 + 24-10-1987 và khánh thành công trình nhà 4 tầng đưa vào sử dụng, anh chị em công nhân rất vui mừng xí nghiệp xây dựng khang trang, tổ chức sản xuất tốt hơn trước, báo in trên máy ốp sét đẹp hơn nhưng vẫn chưa hài lòng, chủ in trên báo chưa được đẹp.
Năm 1988, thành phố cấp vấn cho xí nghiệp 23.000 USD để mua 4 máy chữ điện tử XT, 2 máy đặt trang AT, 1 máy in Laze, 1 máy in kim.
Năm 1989 mua xí nghiệp bỏ vốn ta có 200 triệu đồng mua thêm 4 máy chữ điện tử, 2 máy đặt trang, 1 máy in laze, 1 máy in kim.
Năm 1990 thành phố cấp vốn cho xí nghiệp 200.000 USD mua một máy in ốp sét Heidelberg Cộng hòa liên bang Đức. Năm 1991 xí nghiệp bỏ vốn tự có 215 triệu đồng mua ở thành phố Hồ Chí Minh 2 máy in ốp sét, 1 máy Misubishi 16 trang, 1 màu, in tờ rời và 1 máy Ryoby, 4 trang, 1 màu.
Xây dựng xí nghiệp in báo, lúc đầu không phải có sẵn đầy đủ các máy móc thiết bị, công cụ v.v... mà phải qua một quá trình phấn đấu gian khổ mới có vấn đề chính là phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên với tinh thần chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, tinh thần tự lực tự cường, không chờ ỷ lại, để vượt qua khó khăn, liên kết chặt chẽ với các nhà in Nhân Dân, Thời mới, Min Sang, Quân đội để hỗ trợ máy và in báo, đồng thời tranh thủ sự lãnh đạo của Thường vụ Thành ủy, chỉ đạo của UBND thành phố ban biên tập báo để xí nghiệp đi đúng hướng và cấp vốn đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật.
Dưới sự lãnh đạo của Thường vụ Thành ủy, chỉ đạo của Ban biên tập báo, chúng ta tin tưởng xí nghiệp in báo Hà Nội mới sẽ có được những kết quả cao hơn nữa.
Phần 2
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp in báo Hà Nội mới
I. Chức năng nhiệm vụ
Ngay từ buổi sơ khai xí nghiệp in báo Hà Nội mới có nhiệm vụ in báo Thủ đô hàngngày, để kịp thời đưa tin bài về công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và những kết quả đạt được của nhân dân trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. Có thể nói, đi lên từ con số không, nhưng được sự quan tâm của Thành ủy, UBND thành ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status