Quản lý tài sản lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Quản lý tài sản lưu động và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những vấn đề chung về tài sản lưu động và quản lý tài sản lưu động. 3
I. Tài sản lưu động và nội dung quản lý Tài sản lưu động 3
1. Tài sản lưu động. 3
1.1. Khái niệm vai trò TSLĐ và quản lý TSLĐ 3
1.3. Các chính sách tài trợ cho TSLĐ: 7
2. Nội dung quản lý tài sản lưu động: 9
2.1. Quản lý vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: 9
2.2. Quản lý dự trữ: 12
2.3 Quản lý các khoản phải thu. 13
2.3.1 Nội dung chính sách tín dụng thương mại. 14
2.3.2. Phân tích tín dụng thương mại 16
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ: 16
1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán. 16
2. Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn: 16
3. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động: 16
4. Tỷ lệ về khả năng sinh lãi. 16
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ: 16
1. Nhóm các nhân tố khách quan: 16
2. Nhóm các nhân tố chủ quan: là các nhân tố phát sinh từ doanh nghiệp, thuộc tầm kiểm soát và điều chỉnh của doanh nghiệp. 16
Chương II: Thực trạng quản lý và sử dụng tài sản lưu động ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng 16
I. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng. 16
1. Lịch sử hình thành và phát triển. 16
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty vật tư kỹ thuật xi măng: 16
3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: 16
4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng: 16
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng: 16
II. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng tài sản lưu động ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng. 16
1. Khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty. 16
2. Tình hình tài sản lưu động ở Công ty.40
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty vật tư
kỹ thuật xi măng.45
4. Một số vấn đề rút ra từ thực tế sử dụng TSLĐ ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng: 16
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 16
1. Lập kế hoạch kinh doanh cụ thể cho cả năm, từng quý, từng tháng phải hợp với tình hình thực tế: 16
2. Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh, các bộ phận liên quan lập kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch đầu tư tài sản lưu động. 16
3. Tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh. 16
Kết luận 16
Tài liệu tham khảo 16
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hàng thực phẩm, đồ gia dụng,... thường tiêu thụ mạnh vào dịp cuối năm, do vậy một số doanh nghiệp tiến hành sản xuất, dự trữ hàng tết từ cuối quí III, đột nhiên do kinh tế suy thoái nên nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của xã hội đột nhiên giảm hẳn khiến các nhà sản xuất, các nhà phân phối tồn kho lượng hàng hoá lớn hơn nhiều lần so với dự kiến gây ứ đọng vốn, ngưng trệ sản xuất, hiệu quả kinh doanh giảm. Cũng có khi một doanh nghiệp sản xuất một mặt hàng mới mà xã hội chưa quen, chưa chấp nhận nên hàng sản xuất ra chất đống trong kho không bán được nhưng sau một thời gian khi xã hội đã quen và ưa thích mặt hàng đó thì nhu cầu tiêu thụ tăng vọt, hàng tồn kho được bán hết, hiệu quả sử dụng tài sản tăng lên.
Nhu cầu tiêu dùng của xã hội là yếu tố khách quan nên các nhà quản lý giỏi chỉ có thể đoán được xu hướng của nó để có thể tận dụng cơ hội kinh doanh hay giảm bớt rủi ro có thể xảy ra.
- Tình hình cung ứng hàng hoá trên thị trường: Việc cung ứng hàng hoá trên thị trường cũng là yếu tố khách quan, ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhân tố này chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSLĐ khi thị trường trở nên khan hiếm một loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang sử dụng. Chẳng hạn khi xảy ra chiến tranh vùng Vịnh, lượng dầu thô cung cấp cho thị trường Thế giới giảm đột ngột, đẩy giá dầu tăng vọt khiến nhiều nhà sản xuất chịu thiệt hại lớn, sản xuất bị ngưng trệ. Để giảm tác động của yếu tố này cần lựa chọn vài nhà cung cấp hay dự trữ trong kho một lượng hàng hoá nhất định.
- Cơ sở hạ tầng xã hội: Đường sá, cầu cống, điện, thông tin liên lạc,...tuy có ảnh hưởng nhỏ nhưng cũng là một yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.
- Tình hình cạnh tranh: Tình hình các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm cạnh tranh có ảnh hưởng lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh và do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nếu không nắm vững tình hình các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm cạnh tranh sẽ dẫn tới các kế hoạch sản xuất và dự trữ hàng hoá không phù hợp với nhu cầu thị trường dẫn tới ứ đọng vốn hay bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
- Các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước: Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Chẳng hạn, các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong nước đã bị giảm sản lượng tiêu thụ, giảm lợi nhuận một cách nghiêm trọng khi Chính Phủ cho phép nhập khẩu bộ linh kiện xe máy dạng IKD về lắp ráp trong nước. Để giảm tác động tiêu thụ, tận dụng được cơ hội kinh doanh thì các nhà quản lý cần chú ý tới các chế độ chính sách Nhà nước sắp ban hành, những thông tin này thường được công bố thông qua các cơ quan phát ngôn của Nhà nước, Chính Phủ.
2. Nhóm các nhân tố chủ quan: là các nhân tố phát sinh từ doanh nghiệp, thuộc tầm kiểm soát và điều chỉnh của doanh nghiệp.
- Trình độ đội ngũ CBCNV: Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của mọi doanh nghiệp nên tất nhiên nhân tố này cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSLĐ. Nếu doanh nghiệp có nhà quản lý giỏi, họ sẽ sử dụng các tài sản của doanh nghiệp với hiệu quả ngày càng cao. Còn với nhà quản lý có trình độ chuyên môn thấp thì tất nhiên việc quản lý và sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp sẽ không hợp lý, điều này sẽ dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản thấp. Do đó muốn nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ nói riêng, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung thì các doanh nghiệp phải luôn chú ý đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
- Các chính sách tài chính của doanh nghiệp: Các chính sách tài chính là câu trả lời cho những câu hỏi: Nên đầu tư dài hạn vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn? Nguồn vốn tài trợ lấy từ đâu? Cách thức quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Trả lời cho câu hỏi đầu tiên chính là chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, câu trả lời thứ hai nêu ra các chính sách tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Câu trả lời cho câu hỏi thứ ba chính là nội dung của các chính sách tài chính ngắn hạn, đó là việc quản lý dòng tiền vào - ra hàng ngày như thế nào, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp ra sao,... Các chính sách tài chính ngắn hạn có ảnh hưởng lớn tới cơ cấu và hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp.
- Các chính sách sản xuất và tiêu thụ hàng hoá: Các chính sách này là việc cụ thể hoá các chiến lược đầu tư dài hạn trong một thời kỳ nào đó. Các chính sách sản xuất hàng hoá sẽ ảnh hưởng tới lượng tiền mặt, lượng nguyên vật liệu tồn kho còn chính sách tiêu thụ sản phẩm sẽ ảnh hưởng tới tồn kho hàng hoá và các khoản phải thu. Chính sách sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, ngược lại nếu chính sách sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không hợp lý không những sẽ làm giảm hiệu quả mà còn có thể dẫn tới thua lỗ.
- Cơ sở vật chất của doanh nghiệp: Để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm thì với máy móc, thiết bị hiện đại người ta sẽ cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao hơn, tinh xảo hơn, tiêu hao nguyên, nhiên liệu ít hơn và sản xuất với tốc độ nhanh hơn,...Góp phần tăng nhanh vòng quay của vốn, vòng quay dự trữ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II
thực trạng quản lý và sử dụng tài sản lưu động ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng
I. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
- Công ty vật tư kỹ thuật xi măng được thành lập theo quyết định số 023A/BXD-TCLĐ ngày 12/2/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng. Công ty vật tư kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh doanh độc lập thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam.
- Tại quyết định số 445/BXD-TCLĐ ngày 30/09/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng đã bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cho công ty. Theo đó hoạt động kinh doanh của công ty được mở rộng, đó là việc công ty được phép tham gia các liên doanh nghiền xi măng.
- Từ ngày 1/8/1995 để phù hợp với tình hình thực tế, các hoạt động liên doanh của Công ty được bàn giao lại cho các thành viên khác thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam.
- Ngày 10/07/1996, Chủ tịch Hội đồng quản lý Tổng Công ty xi măng Việt Nam ra Quyết định số 833/HĐQL-TCTXMVN quyết định sáp nhập hai chi nhánh Hà Nội của Công ty xi măng Bỉm Sơn và Công ty xi măng Hoàng Thạch vào Công ty vật tư kỹ thuật xi măng. Công ty được giao nhiệm vụ tổ chức lưu thông, kinh doanh tiêu thụ và bình ổn giá cả xi măng trên địa bàn thành phố Hà Nội với hình thức là tổng đại lý tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất như: Công ty xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hải Phòng... Công ty sẽ được hưởng hoa hồng đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status