Tín hiệu điện tim và hệ thống các chuyển đạo - pdf 18

Download miễn phí Tín hiệu điện tim và hệ thống các chuyển đạo



Trong thời gian làm đồán tôi có tiến hành lắp máy phát mô phỏng tín hiệu
điện tim (đồmạch nguyên lí hình2). Việc phát ra các tín hiệu được làm trên
các mạch tích phân logic kinh điển. Mạch gồm 2 vi mạch chính là hai bộ
đếm IC4520 và IC4017.
IC4520 là một bộ đếm nhịphân đồng bộ, trong có chứa hai bộ đếm chia
16 và có mã đầu ra là BCD 8421 độc lập với nhau. Chỉ đếm lên, không đặt
trước (preset) được. Tần sốxung nhịp cực đại là 6 MHz khi nguồn cung cấp
là 10V và là 2.5 MHz khi nguồn cung cấp 5V. Thời gian sườn xung lên và
xuống của các xung CL và EN không được lớn hơn 10μs. IC4017 là một bộ
đếm thập phân có 10 đầu ra.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ịa
chỉ
16
bit
số
liệu
24
bit
điều
khiể
n
10
6 3 1
Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc của DSP
56002
29
BUS điều khiển có tính một chiều. Khi hoạt động PCU đưa tín hiệu điều
khiển tới các khối khác trong hệ đồng thời cũng nhận các tín hiệu điều khiển
từ các khối đó để phối hợp hoạt động của toàn hệ.
Các đặc trưng chính của DSP 56002 là :
- Có khả năng thực hiện 20 triệu lệnh trong một giây.
- Thực hiện lệnh song song theo kiểu pipe line.
- Thực hiện song song nhân và cộng 24*24 bit trong một chu kỳ lệnh.
- Cho phép tạo ra các vòng lặp DO lồng nhau.
1. CỔNG C :
Sau đây giới thiệu về chức năng và hoạt động của cổng C-cổng có vai trò
rất quan trọng,vì trong card DSP5600EVM sử dụng cổng C(SSI, SCI) để kết
nối với máy tinh (PC) và các thiết bị bên ngoài khác.
Cổng C là một cổng vào ra có 9 chân, trong đó 3 chân dùng để vào ra cho
mục đích chung hay giao dịch thông tin nội tiếp (SCI), còn 6 chân khác dùng
cho việc vào ra mục đích chung hay giao dịch nội tiếp đồng bộ (SSI). Cổng
C có thể được sử dụng để điều khiển các thiết bị bên ngoài và có thể nối tới
các DSP, các bộ xử lý, các bộ CODEC, các bộ biến đổi ADC và DAC.
1.1. Chức năng vào/ra mục đích chung của cổng C:
Với chức năng vào/ra mục đích chung, 9 chân vào/ra được điều khiển bởi
3 thanh ghi: thanh ghi điều khiển (PCC), thanh ghi hướng dữ liệu (PCDDR),
thanh ghi dữ liệu (PCD). Cả 9 chân đều là các đầu vào, mỗi chân có thể được
lập trình riêng biệt như điều khiển của phần mềm. Để lựa chọn giữa vào/ra
mục đích chung và SCI hay SSI người ta tạo ra các bit của thanh ghi điều
khiển một cách thích hợp: giá trị 0 cho vào/ra mục đích chung hay giá trị 1
cho giao diện nối tiếp. Thanh ghi PCDDR sẽ quy định mỗi chân tương ứng
với 1 bit trong thanh ghi PCD sẽ là một đầu vào.
(Hình2-2) mô tả 3 thanh ghi của cổng C: thanh ghi (PCC) đặt tại X:$FFE1,
thanh ghi (PCDDR) đặt tại X: $FFE3 và thanh ghi (PCD) đặt tại X: $FFE5
30
0 … CC
8
CC
7
CC
6
CC
5
CC
4
CC
3
CC
2
CC
1
CC
0
STD
SRD
SSI RCK
SC2
SC1
SC0
SCLK
TXD
RXD
CCx Chức năng
0 Vào/ra mục đích chung
1 Giao diện nối tiếp
X:$FFE3-Thanh ghi PCDDR
0 … 0 CD
8
CD
7
CD
6
CD
5
CD
4
CD
3
CD
2
CD
1
CD
0
CDx Hướng số liệu
0 Vào
1 Ra
X:FFE5- Thanh ghi PCD
23 0
0 … 0 CD
8
CD
7
CD
6
CD
5
CD
4
DC
3
CD
2
CD
1
CD
0
Hình 2 – 2
1.2. Giao diện thông tin nối tiếp (SCI).
31
SCI là một cổng song song để truyền thông tin nối tiếp đến các DSP khác,
các bộ vi xử lý hay các ngoại vi như bộ modem. Thông tin có thể là các tín
hiệu mức TTL hay với RS 232C, RS422…
Giao diện này sử dụng 3 chân: chân truyền số liệu(TXD), nhận số
liệu(RXD) và chân xung nhịp nối tiếp (SCLK)
SCI bao gồm các phần truyền và nhận số liệu riêng biệt không đồng bộ với
nhau
a) Các chân vào ra của SCI
SCI Có 3 chân có thể thực hiện vào /ra mục đích chung hay như một
chân SCI riêng biệt. Mỗi chân độc lập với 2 chân kia:
- Chân nhận số liệu (RXD)
- Chân truyền số liệu (TXD)
- Chân xung nhịp nối tiếp (SCLK)
b) Các thanh ghi của SCI
+) Thanh ghi điều khiển của SCI (SCR)Thanh ghi SCR gồm 16 bit có thể
điều khiển giao diện số liệu. Các bit 0,1 và 2 của SCR gọi là các bit lựa
chọn kiểu của số liệu WDS0,WDS1 ,WDS2. Còn các bít khác có các chức
năng như qui định chiều truyền số liệu,đánh thức,lựa chọn kiểu truyền;cho
phép nhận,truyền,các ngắt đường dây,ngắt nhận,ngắt truyền và qui định
các mức ngắt của timer
+) Thanh ghi trạng thái củaSCI (SSR) SSR là một thanh ghi 8 bit chỉ đọc,
được sử dụng bởi CPU của DSP để xem xét trạng thái của SCI. Khi
SSRđược đọc vào bus số liệu bên trong, nội dung của nó chiếm giữ byte
thấp của bus số liệu còn tất cả các phần cao hơn của bus đều bằng 0.
+) Thanh ghi điều khiển xung nhịp của SCI (SCCR)
SCCR là một thanh ghi 16 bit mà điều khiển việc lựa chọn các chế độ
xung nhịp và tốc độ truyền hay nhận của giao diện SCI. SCCR bị xoá bởi việc
reset phần cứng.
+) Các thanh ghi số liệu của SCI: Các thanh ghi số liệu của SCI được chia
thành 2 nhóm: truyền và nhận. Có 2 thanh ghi nhận: một thanh ghi số liệu
nhận được (SRX) và một thanh ghi dịch nhận; cũng có 2 thanh ghi truyền:
một thanh ghi số liệu truyền (gọi là STX) và một thanh ghi dịch song song nối
tiếp. Các từ số liệu được nhận trên chân RXD được dịch vào thanh ghi dịch
nhận số liệu. Khi một từ trọn vẹn được nhận, phần số liệu của từ đó được
chuển vào thanh ghi SRX. Việc xử lí này biến đổi số liệu nối tiếp thành số
liệu song song.
32
Để truyền đi một từ số liệu người lập trình gửi từ số liệu đó vào trong
thanh ghi số liệu truyền STX. Số liệu sẽ được truyền tự động từ thanh ghi
STX vào thanh ghi dịch truyền, sau đó từng bit được chuyển đi qua chân
truyền số liệu TXD.
1.3.Giao diện nối tiếp đồng bộ SSI.
Giao diện nối tiếp đồng bộ (SSI) là một cổng nối tiếp song công
(fulldupdex) dùng để trao đổi nối tiếp với nhiều thiết bị, bao gồm 1 hay nhiều
bộ CODEC tiêu chuẩn công nghiệp, các DSP khác, các bộ vi xử lí, và các
ngoại vi...
Người sử dụng có thể định nghĩa một cách độc lập đặc tính sau của SSI: số
bit trong một từ, giao thức (protocol), xung nhịp, và việc đồng bộ hoá
truyền/nhận.
a) Các chân số liệu và chân điều khiển SSI :
SSI có 3 chân được sử dụng cho việc truyền số liệu (STD), nhận số liệu
(SRD) và xung nhịp nối tiếp (SCK), ở đây SCK có thể được sử dụng bởi cả 2
bộ truyền và bộ nhận khi truyền số liệu đồng bộ hay chỉ bởi bộ truyền khi
truyền số liệu không đồng bộ. Ba chân khác có thể cũng được sử dụng, phụ
thuộc vào mode được lựa chọn, chúng là các chân điều khiển nối tiếp SC0,
SC1,SC2. Chúng có thể được lập trình như các chân điều khiển SSI trong
thanh ghi điều khiển cổng C.
+) Chân truyền số liệu nối tiếp(STD)
STD được sử dụng cho việc truyền số liệu từ thanh ghi dịch truyền nối
tiếp. STD là một đầu ra khi số liệu đang được truyền. Số liệu thay đổi trên
sườn dương của xung nhịp STD sẽ rơi vào trạng thái tổng trở cao trên sườn
âm của xung nhịp tương ứng với bit số liệu cuối cùng của từ nếu xung nhịp
lấy từ bên ngoài. Với một xung nhịp được sinh ra ở bên trong, chân STD sẽ ở
trạng thái tổng trở cao sau khi bit số liệu cuối cùng vừa được truyền trong
trường hợp không còn từ số liệu nào tiếp theo ngay sau đó. Nếu có một từ số
liệu tiếp theo ngay sau từ số liệu vừa truyền thì sẽ không có trạng thái tổng trở
cao của STD.
+) Chân nhận số liệu nối tiếp(SRD)
33
SRD nhận số liệu nối tiếp và truyền số liệu đó tới thanh ghi dịch nhận số
liệu, SRD có thể lập trình như một chân vào ra cho mục đích chung được gọi
là PC7. Số liệu được lấy mẫu trên sườn âm của xung nhịp.
+) Xung nhịp nối tiếp(SCK)
SCK là một chân hai chiều mà cung cấp xung nhịp cho giao diện SSI.
SCK là một đầu vào hay đầu ra xung nhịp được sử dụng bởi cả hai bộ truyền
và bộ nhận trong các mode đồng bộ hay chỉ bởi bộ truyền trong các mode
không đồn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status