Báo cáo Thực hành quấn dây quấn Máy biến áp tự ngẫu và động cơ không đồng bộ 3 pha - pdf 18

Download miễn phí Báo cáo Thực hành quấn dây quấn Máy biến áp tự ngẫu và động cơ không đồng bộ 3 pha



MỤC LỤC
 
Phần Một: Cơ sở lý thuyết về máy điện
I. Khái niệm chung
II. Cơ sở lý thuyết về động cơ
( Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc )
III. Máy Biến áp
Phần Hai: Khái niệm về dây quấn phần ứng
I. Các kiều dây quấn
II. Các thông số cơ bản để thành lập 1 sơ đồ dây quấn phần ứng đơn giản
III. Vật liệu dùng trong máy điện
Phần Ba : Thực hành quấn dây quấn Máy biến áp tự ngẫu và động cơ không đồng bộ 3 pha
Phần Bốn: Kết quả thu được và nhận xét
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối với nhau cùng với các bộ phận mang chúng. Từ nhu cầu tiêu ding điện năng ngày càng cao nên máy điện càng được sủ dụng nhiều trong cuộc sống. Máy điện được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế như: Công nghiệp, Nông nghiệp, Giao thông vận tải,… và trong các công cụ sinh hoạt gia đình.
Vì vậy trong chương trình học tại trường ĐH Bách Khoa,Hà Nội ngoài việc nghiên cứu lý thuyết máy điện tất cả các sinh viên khoa Điện đều được bố trí 3 tuần thực tập tại xưởng điện nhằm nâng cao kiến thức thực tế. Mỗi sinh viên đều có thể nắm được kỹ thuật quấn dây máy biến áp công suất nhỏ, động cơ 3 pha, động cơ Rotor lồng sóc và hiểu được nguyên lý vận hành cơ bản của chúng.
MỤC LỤC
Phần Một: Cơ sở lý thuyết về máy điện
Khái niệm chung
Cơ sở lý thuyết về động cơ
( Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc )
Máy Biến áp
Phần Hai: Khái niệm về dây quấn phần ứng
Các kiều dây quấn
Các thông số cơ bản để thành lập 1 sơ đồ dây quấn phần ứng đơn giản
Vật liệu dùng trong máy điện
Phần Ba : Thực hành quấn dây quấn Máy biến áp tự ngẫu và động cơ không đồng bộ 3 pha
Phần Bốn: Kết quả thu được và nhận xét
PHẦN MỘT: CƠ SỞ Lí THUYẾT VỀ MÁY ĐIỆN
Khỏi niệm chung
Định nghĩa:
Mỏy điện là thiết bị điện tử hoạt động dựa trờn nguyờn lý cảm ứng điện từ, dựng để biến đổi cỏc dạng năng lượng khỏc mà chủ yếu là cơ năng thành điện năng (Mỏy phỏt điện) hay ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện), hay biến đổi cỏc thụng số điện ỏp, dũng điện, tần số, pha,….
Cỏc định luật thường dựng để nghiờn cứu mỏy điện.
Định luật cảm ứng điện từ:
Sự biến thiờn của tổng từ thụng múc vũng trong một mạch điện sẽ tạo ra một sức điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thụng biến thiờn đú:
Định luật toàn dũng điện:
Tớch phõn vũng của cường độ từ trường theo một đường khộp kớn bất kỳ quanh một số mạch điện bằng tổng dũng điện trong vũng dõy của cỏc mạch:
Trong đú F chỉ giỏ trị của sức từ động tổng tỏc động lờn mạch từ đú.
Định luật về lực điện từ:
Dũng điện i chạy trong từ trường cú từ cảm B chịu lực tỏc dụng f được xỏc định như sau:
Trong trường hợp dõy dẫn mang dũng điện i nằm trong từ trường đều từ cảm B:
f = B.i.l.sinq
Trong đú q là gúc lệch giữa vộc tơ từ cảm B với dũng điện i.
Phõn loại mỏy điện:
Mỏy điện cú thể phõn loại theo nhiều cỏch khỏc nhau: Theo cụng suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dũng điện (dũng 1 chiều, dũng xoay chiều), theo nguyờn lý làm việc. Ở đõy ta sẽ phõn loại theo nguyờn lý biến đổi năng lượng, cú 2 loại:
Mỏy điện tĩnh:
Thường là cỏc loại mỏy biến ỏp.Mỏy điện tĩnh làm việc dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiờn từ thong giữa cỏc dõy quấn khụng cú sự chuyển động tương đối với nhau.
Mỏy điện tĩnh thường dựng để biến đổi thụng số điện năng. Do tớnh chất thuận nghịch của cỏc quy luật cảm ứng điện từ, quỏ trỡnh biến đổi cũng cú tớnh chất thuận nghịch.
Vớ dụ: Mỏy biến ỏp biến đổi hệ thống cú cỏc thụng số: U1, I1, f1 thành điện năng cú cỏc thụng số mới: U2, I2, f2 hay ngược lại, biến đổi hệ thống :U2, I2, f2 thành hệ thống U1, I1, f1.
Mỏy điện cú phần động :
(Mỏy điện quay hay mỏy điện chuyển động thẳng)
Nguyờn lý làm việc dựa trờn hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dũng điện của cỏc cuộn dõy cú chuyển động tương đối với nhau gõy ra. Loại mỏy điện này thường dung để biến đổi năng lượng như biến đổi cơ năng thành điện năng (Mỏy phỏt điện), biến đổi điện năng thành cơ năng (Động cơ điện). Quỏ trỡnh biến đổi cú tớnh chất thuận nghịch nghĩa là nú cú thể làm việc ở chế độ mỏy phỏt hay động cơ.
Sơ đồ phõn loại mỏy điện thụng thường
Mỏy điện
MĐ Tĩnh
MĐ cú phần quay
MĐ 1 chiều
MĐ xoay chiều
MĐ đồng bộ
MĐ khụng đồng bộ
Động cơ 1 chiều
Mỏy phỏt 1 chiều
Động cơ khụng đồng bộ
Mỏy phỏt đồng bộ
Mỏy biến ỏp
Mỏy phỏt khụng đồng bộ
Động cơ đồng bộ
Cơ sở lý thuyết về động cơ:
(Động cơ khụng đồng bộ Rotor lồng súc)
Định nghĩa:
Động cơ Khụng đồng bộ là động cơ mà tốc độ trờn trục động cơ khỏc tốc độ đồng bộ (tốc độ từ trường quay).
2. Cấu tạo.
Giống như cỏc mỏy điện khỏc động cơ khụng đồng bộ gồm cỏc bộ phận chớnh sau:
Trờn stato cú vỏ lừi sắt và dõy quấn:
Vỏ mỏy:
Vỏ mỏy cú tỏc dụng cố định lừi sắt và dõy quấn, khụng dựng để làm mạch dẫn từ. Thường vỏ mỏy làm bằng gang. Đối với mỏy cụng suất tương đối lớn (1000kW) thường dựng thộp tấm hàn lại làm thành vỏ . Tựy theo cỏch làm nguội mỏy mà cú cỏc dạng vỏ mỏy khỏc nhau.
Lừi sắt:
Lừi sắt là phần dẫn từ . Vỡ từ trường đi qua lừi sắt là từ trường quay nờn để giảm tổn hao , lừi sắt được làm bằng những lỏ thộp kỹ thuật điện dày 0,5mm ộp lại với nhau. Khi đường kớnh ngoài lừi sắt nhỏ hon 900mm thỡ dựng cả tấm trũn ộp lại. Khi đường kớnh ngoài lớn hơn trị số trờn thỡ phải dựng những tấm hỡnh rẻ quạt ghộp lại thành khối trũn.
Mỗi lỏ thộp kỹ thuật điện đều cú phr sơn cỏch điện trờn bề mặt để giảm tổn hao do dũng điện xoỏy gõy nờn . Nếu lừi sắt ngắn thỡ cú thể ghộp lại thành một khối. Nếu lừi sắt dài quỏ hỡ thường ghộp thành từng thếp ngắn , mỗi thếp dài 6 đến 8 cm, đặt cỏch nhau 1cm để thụng giú cho tốt. Mặt trong của lừi thộp cú sẻ rónh để đặt dõy quấn.
Dõy quấn:
Dõy quấn stato được đặt vào cỏc rónh của lừi sắt và dược cỏch điện tốt với lừi sắt .
Phần quay hay rụto.
Phần này cú hai bộ phận chớnh là lừi sắt và dõy quấn.
Lừi sắt:
Núi chung thỡ người ta dựng cỏc lỏ thộp kỹ thuật điện như ở stato. Lừi sắt được ộp trực tiếp lờn trục mỏy hơặc lờn một giỏ rto của mỏy. Phớa ngoài của lỏ thộp cú sẻ rónh để đặt dõy quấn.
Rụto và dõy quấn rụto:
Rụto cú hai loại chớnh là rụto kiểu dõy quấn và rụto kiểu lồng súc .
Loại rụto kiểu dõy quấn:
Rụto cú dõy quấn giống như dõy quấn stato . Trong mỏy điện cỡ trung bỡnh trở lờn thường dựng dõy quấn kiểu súng hai lớp vỡ bớt được những dõy đầu nối, kết cấu dõy quấn trờn rụto chặt chẽ. Trong mỏy điện cỡ nhỏ thường dựng day quấn đồng tõm một lớp. Dõy quỏn ba pha của rụ to thường đỏu hỡnh sao cũn ba đầu kia được nối vào ba vành trượt làm bằng đồng đặt cố định trờn một đầu của trục và thụng qua trổi than cú thể đấu với mạch điện bờn ngoài . Đặc điểm của loại động cơ điện rụto kiểu dõy quấn là thụng qua chổi than cú thể đưa thờm điện trở phụ hay s.đ.đ phụ vào mạch điện rụto để cải thiện tớnh năng mở mỏy , điều chỉnh tốc độ hay cải thiện hệ số cụng suất của mỏy. Khi mỏy làm việc bỡnh thường dõy quấn rụto được nối ngắn mạch.
Loại rụto kiểu lồng súc:
Kết cấu của loại dõy quấn này rất khỏc so với dõy quấn stato. Tong mỗi rónh của lừi ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status