Tính toán cung cấp điện cho khu cấp nước của Nhà máy xi măng - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Tính toán cung cấp điện cho khu cấp nước của Nhà máy xi măng



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cung cấp điện
I. Những vấn đề chung về cung cấp điện
Chương 2: Xác định phụ tải điện
I. Các khái niệm, hệ số, đại lượng trong tính toán
II. Các đại lượng về đại số thường gặp:
III. Các phương pháp tính phụ tải tính toán
Chương 3: Tính toán cung cấp điện cho khu cấp nước của Nhà máy xi măng
I. Phụ tải tính toán
II. Xác định công suất và số lượng máy bơm nước khu xử lý nước của Nhà máy xi măng
III. Chọn vị trí và dung lượng máy biến áp cho trạm cấp nước của nhà máy
IV. Vạch sơ đồ cấp điện và lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện
V. Chọn tiết diện dây dẫn từ trạm biến áp trung tâm 110/6 KV về trạm biến áp của trạm cấp nước
VI. Tính tổn thất trên đường dây và tổn thất công suất trong máy biến áp của trạm cấp nước
VII. Tính tổn thất trên đường dây và tổn thất điện năng trong máy biến áp
Chương 4. Tính cơ khí đường dây
I. Tính toán dây dẫn
II. Tính toán lựa chọn cột
III. Tính toán kiểm tra móng cột
Chương 5: Tính toán lựa chọn thiết bị cho trạm biến áp
I. Đặt vấn đề
II. Lựa chọn các thiết bị cho trạm biến áp
Chương 6: Tính toán ngắn mạch
I. Đặt vấn đề
II. Tính toán ngắn mạch và kiểm tra lại các thiết bị đã lựa chọn
Chương 7: Nối đất và chống sét đảm bảo an toàn cho đường dây
I. Đặt vấn đề
II. Tính toán nối đất 6 KV cấp điện cho trạm biến áp của trạm cấp nước
III. Tính toán nối đất cho trạm biến áp của trạm cấp nước
IV. Sét và thiết bị chống sét
KẾT LUẬN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ị cao áp, một phòng hạ áp đặt các thiết bị hạ áp. Các thiết bị điện đều được đặt trong tủ có vỏ che chắn an toàn. Trạm kiểu kín có nhiều ưu điểm như: độ an toàn cao, tránh được rủi ro do thiên tai...., dễ vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng.
Chọn tiết diện dây dẫn từ BATT về trạm biến áp của trạm bơm:
Itt = IđmB = A
Với dòng tính toán và khoảng cách tải điện ngắn (1900m) ta chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện kinh tế (tức mật độ dòng điện Jkt).
Fkt = (mm2)
Với Tmax = 6000h, tra bảng 2.10 - TL2 ta có Jkt = 1 A/mm2
Vậy lấy tiết diện đường dây cao áp là 35mm2, chọn AC-35.
Không phải kiểm tra lại điều kiện DUcp.
Chọn dây dẫn là một khâu quan trọng trong việc thiết kế cung cấp điện. Chọn dây dẫn căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
Đường dây dẫn điện từ trạm biến áp trung tâm về trạm biến áp của trạm cấp nước dài 1900m, trong đó có 10cm cáp ngầm 1800m đường dây trên không, dây nhômlõi thép lọ đơn. Vì đường dây 6 KV cấp điện cho trạm biến áp của trạm cấp nước ngắn nên chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế. Ta chọn thời gian sử dụng Tmax = 6000h.
1. Mạng cao áp tải điện trên không dài 1800m:
Với giá trị Tmax = 6000h dây nhôm lõi thép AC. Tra bảng 2.10 - TL2 ta có giá trị dòng điện kinh tế, Jkt = 1A/mm2.
Dòng điện lớn nhất mà dây dẫn phải chịu:
Imax = Itt = (A)
Chọn dây nhôm lõi thép có tiết diện như sau:
Fkt ³ (mm2)
Chọn dây dẫn AC - 35 (PLV3 - TL2) có các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 3-4: Thông số kỹ thuật AC-35
Tiết diện định mức của dây dẫn (mm
Tiết diện tính toán dây dẫn (mm2)
Đường kính tính toán (mm)
Điện trở khi nhiệt độ 200 (W/km)
Khối lượng tính toán của dây dẫn kg/km
Phần nhôm dẫn diện của dây dẫn
Lõi thép
Dây dẫn
Lói thép
35
36,9
6,2
8,4
2,8
0,85
150
Dòng điện cho phép khi đặt ngoài trời của dây nhôm lõi thép AC - 35:
I cho phép => Icp = 170 A (PLVI.1-TL2)
Kiểm tra lại dây dẫn đã chọn theo điều kiện cho phép. Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường, theo TL1 ta có:”
DU = Ê DUcp (V)
Trong đó:
P, Q: công suất tác dụng, công suất phản kháng trên đường dây (kW, kVAR)>
R, X: điện trở, điện kháng của dây dẫn (W)
+Uđm: điện áp định mức của đường dây (kV)
Với dây dẫn AC - 35, chọn khoảng cách trung bình hình học Dtb = 1m, đường kính dây dẫn là 8,4m (bảng 3-4), theo cách tính nội suy ra tính được điện kháng đường dây trên không:
d = 8mm => x0 = 386.10-3 W/km.
d = 9mm => x0 = 379.10-3 W/km.
Theo công thức nội suy: với d = 8,4mm.
x0 = = 0,383 W/km.
Vậy AC - 35 có: r0 = 0,85 W/km
x0 = 0,383 W/km
Chiều dài đường dây trên không: l = 1800m = 1,8 (km)
Điện trở của dây:
R = r0.l = 0,85. 1,8 = 1,53 (W)
Điện kháng của dây:
X = x0.l = 0,383. 1,8 = 0,689 (W)
Chỉ tiêu chất lượng điện áp nguồn cho phép sai số không quá ± 5%, với phụ tải có yêu cầu chất lượng điện áp ổn định thì cho phép sai số không quá ±2,5%. Với phụ tải của trạm cấp nước của nhà máy xi măng, yêu cầu chất lượng điện áp không vượt quá 5%.
Tổn thất điện áp cho phép của trạm cấp nước:
DUcp = 5%. Uđm = 5%. 6.103 = 300 (V)
Tổn thất điện áp:
DU% = 5%. 6.103 = 300V
Tổn thất điện áp trên đường dây được tính theo công thức 4 - 4. TL1:
Công suất tiêu thụ: P = S. cosj;
Trong đó:
P - là công suất tiêu thụ
S- là dung lượng MBA
cosj là góc lệch của dòng điện và điện áp
ị cosj =
Thường cosj = 0,85 => 0,8
Nếu cosj = 1 là công suất lớn nhất trong mạch điện tiêu thụ.
Với Ptt = Stt. cosj = 400 . 0,85 = 340 (kW)
Qtt = Ptt. tgj = 340 . 0,62 = 210,8 (KVAR)
(cosj = 0,85 => tgj = 0,62)
=> DU = (V)
So sánh ta thấy: DU = 111 (V) < DUcp = 300 (V)
Nhận xét: Khi làm việc bình thường tổn thất điện áp trên đường dây nhỏ hơn tổn thất cho phép, suy ra tiết diện dây dẫn đã chọn thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật .
2. Mạng cáp ngầm:
Với Tmax = 6000h, chọn cáp đồng (B2.10-TL2), có trị số mật độ dòng điện kinh tế Jkt = 2,7 A/mm2.
Dòng điện lớn nhất mà dây dẫn phải chịu là:
Imax = Itt = (A)
Chọn cáp đồng với tiết diện:
Fkt ³ (mm2)
Chọn cáp đồng 3 lõi (PLV. 16 - TL2)
Fđm1 lõi = 16mm2 cách điện XLPE, đai thép; vỏ PVC do hãng FURAKAWA chế tạo, các thông số cho:
Bảng 3 -5: Cáp đồng 3 lõi 6-10 KV cách điện XLPE.
Fđm (1 lõi) mm2
Hình dạng
Icp
r0
X0
16
Vặn xoắn
105
1,47
0,17
Do cáp đồng chọn quá cấp nên không cần kiểm tra lại DU và Icp.
Vi. Tính tổn thất công suất trên đường dây và tổn thất công suất trong máy biến áp của trạm cấp nước:
1. Tổn thất công suất trên đường dây
a- Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây xác định theo công thức:
DPđd = (kW)
Trong đó:
R: điện trở dây dẫn (W)
Uđd: điện áp định mức của đường dây (kV).
S: công suất trên đường dây.
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây (công thức 4.2 - TL1) :
Thiết bị điện đào tạo: DQđd = .10-3
Trong đó:
X: điện kháng của dây dẫn (W)
Uđd: điện áp định mức của đường dây (KV)
S: công suất trên đường dây.
Đường dây điện từ trạm biến áp trung tâm 110/6 kV về trạm biên áp của trạm cấp nước, với đường dây AC-35 có khoảng cách trung bình hình học Dtb = 1,5 m, tra bảng và tính được điện trở điện kháng ở phần V. 1 là:
R = 1,53 (W) ; X = 0,689 (W)
Tổn thất tác dụng trên đường dây là:
DPđd = = 6,8 (kW)
Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
DQdd = = 3,062 (kVAR)
Tổn thất công suất toàn phần trên đường dây
DSđd =
=> DScs = = 7,46 (kVA)
b. Với cáp ngầm tiết diện 16mm2, chiều dài 100m:
Ta có: R = r0. l = 1,47. 0,1 = 0,147 (W)
Tổn thất công suất tác dụng trên cáp là:
DPcap = = 0,653 (kW)
Ta có: X = 0,17. 0,1 = 0,017 (W)
Tổn thất công suất phản kháng trên cáp:
DQcap = = 0,076 (kVAR)
Tổn thất công suất trên cả đường dây:
DP = DPảd + DPcap = 6,8 + 0,653 = 7,453 (kW)
Tổn thất công suất phản kháng trên cả đường dây:
DQ = DQảd + DQcap = 3,062 + 0,076 = 3,138 (kVAR)
Tổn thất công suất toàn phần trên cả đường dây:
DS = = 8,08 (kVA)
2. Tổn thất công suất trong máy biến áp:
Tổn thất công suấ trong máy biến áp bao gồm tổn thất không tải (tổn thất sắt) và tổn thất có tải (tổn thất đồng).
Thép từ Silic và đồng Cu.
Tổn thất công suất tác dụng trong máy biến áp:
DPB = DP0 + DPN. ( (KW)
Trong đó:
DP0: Tổn thất công suất tác dụng của máy biến áp (KV)
DPN: Tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp (KV)
Spt: Phụ tải toàn phần (thường lấy bằng phụ tải tính toán Stt) (KVA)
Sđm: Dung lượng định mức của máy biến áp (KVA)
Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp:
DQB = DQ0 + DQN. ( (kVAR)
Trong đó:
DQ0: Tổn thất công suất phản kháng không tải của máy biến áp (kVAR)
DQN: Tổn thất công suất phản kháng của máy biến áp (KV)
Các công thức DQ0, DQN không cho sẵn trong lý lịch máy nhưng được tính theo công thức:
DQ0 = (kVAR)
DQN = (kVAR)
Trong đó:
i%: Giá trị tương đối của dòng điện không tải
UN%: Giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch.
Với Sđm Ê 1000 kVA thì i% = 5á 7 và UN% = 5,5
Trong trường hợp này ta chọn i% = 6; UN% = 5,5.
Dựa vào bảng 4 - 1 (IV), ta tính được:
Tổn thất công suất tác dụng trong máy biến áp trạm cấp nước của nhà máy:
DPB = 0,53 + 3,45 ( = 3,98 (KW)
Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp trạm cấp nước của nhà máy:
Với : DQ0 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status