Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần May Thăng Long - pdf 18

Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần May Thăng Long



MỤC LỤC
 
Trang
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3
I. Thị trường và các vấn đề cơ bản của thị trường tiêu thụ sản phẩm 3
1.1. Khái niệm thị trường 3
1.2. Vai trò của thị trường 4
1.3. Chức năng của thị trường 5
1.4. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường 6
II. Bản chất của tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 7
2.1. Bản chất của việc tiêu thụ sản phẩm 7
2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp 9
III. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 10
3.1. Các yếu tố khách quan 10
3.1.1. Các yếu tố về kinh tế và chính trị 10
3.1.2. Các yếu tố văn hoá 11
3.1.3. Các yếu tố về luật pháp 11
3.1.4. Môi trường cạnh tranh 12
2.2. Các yếu tố chủ quan 12
3.2.1. Tiềm lực tài chính 12
3.2.2. Sản phẩm của doanh nghiệp 13
3.2.3. Khả năng kiểm soát chi phối nguồn cung cấp hàng 13
3.2.4. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 14
IV. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp 14
4.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 14
4.2. Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 17
4.3. Kế hoạch sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 17
4.4. Hệ thống kênh và mạng lưới tiêu thụ 18
4.5. Vận chuyển và thanh toán 19
4.6. Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 19
4.7. Phân tích và đánh giá hiệu quả việc tiêu thụ 23
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN QUA 24
I. Tổng quan về Công ty Cổ phần May Thăng Long 24
1.1. Giới thiệu chung về Công ty 24
1.2. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Thăng Long. 31
1.2.1. Về thị trường tiêu thụ của Công ty 31
1.2.2. Về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của Công ty Cổ phần May Thăng Long 32
1.2.3. Về tình hình nhân sự của Công ty 35
1.2.4. Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty 36
II. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Thăng Long trong những năm qua 37
2.1. Phân tích thực trạng sản xuất của Công ty Cổ phần may Thăng Long trong thời gian qua 37
2.1.1. Thực trạng sản xuất các mặt hàng sản phẩm của Công ty 37
2.1.2. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 38
2.2. Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần May Thăng Long trong thời gian qua 39
2.2.1. Thị trường trong nước của Công ty Cổ phần May Thăng Long 40
2.2.2. Thị trường nước ngoài của Công ty Cổ phần May Thăng Long 41
2.2.3. Tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thị trường Mỹ 43
2.3. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần may Thăng Long trong thời gian qua 45
2.3.1 Công tác giao dịch ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 45
2.3.2 Kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm 45
2.3.3. Tổ chức hoạt động kênh tiêu thụ sản phẩm 46
2.3.4 cách vận chuyển và thanh toán 47
2.3.5. Thực hiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 49
III. Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian qua 50
3.1. Những ưu điểm 50
3.2. Những hạn chế và tồn tại 51
3.3. Nguyên nhân 52
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 55
I. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong thời gian tới 55
1.1. Mục tiêu của Công ty trong những năm tới 55
1.2. Phương hướng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra 57
II. Những giải pháp cơ bản 58
2.1. Giải pháp 1: Nâng cao tiềm lực tài chính của Công ty 59
2.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 61
2.3. Giải pháp 3: Tăng khả năng kiểm soát chi phối nguồn cung cấp nguyên phụ liệu 64
2.4. Giải pháp 4: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty 66
2.5. Giải pháp 5: Thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trường 69
2.5. Giải pháp 6: Kiến nghị đối với Nhà nước. 71
Kết luận 74
Danh mục tài liệu tham khảo 75
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

móc mà công ty đang sử dụng đều thuộc thế hệ mới, chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại đây và đều có nguồn gốc chủ yếu từ Nhật Bản và Đức.
Dưới đây là bảng liệt kê tình hình máy móc thiết bị của Công ty trong năm 1999:
Biểu3: Bảng kê về số lượng máy móc thiết bị chủ yếu của công ty cổ phần May Thăng Long.
Tên máy móc thiết bị
Nước sản xuất
Số lượng(chiếc)
Máy may 1 kim
Nhật
673
Máy may 1 kim
Đức
145
Máy may 2 kim cố định
Nhật
127
Máy may 2 kim cố định
Đức
6
Máy vắt sổ
Nhật
175
Máy thùa khuyết đầu bằng
Nhật
237
Máy đính cúc phẳng
Nhật
22
Máy đính cúc phẳng
Đức
3
Máy đính bộ
Nhật
20
Máy cuốn ống
Nhật
13
Máy nẹp sơ mi
Đức
30
Máy cạp chun
Đức
6
Máy cạp chun
Nhật
2
Máy tra cạp quần Jean
Đức
8
Máy thùa đầu tròn
Đức
3
Máy thùa đầu tròn
Tiệp
10
Máy vắt gấu
Nhật
8
Máy trần viền
Nhật
17
Máy bổ cơi
Đức
1
Máy thêu tự động
Nhật
1
Máy thêu tự động
Đức
2
Máy cắt vòng
Nhật
4
Máy cắt tay
Nhật
11
Máy dập cúc
Hàn Quốc
46
(Nguồn: Phòng kỹ thuật - Công ty may Thăng Long)
Qua bảng trên ta nhận thấy, tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhau nhưng khá hoàn thiện và đồng bộ. Mỗi xí nghiệp của công ty được trang bị 150 máy các loại. Với trình độ công nghệ khá tiên tiến như vậy, Công ty đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao. Bên cạnh đó, Công ty không ngừng đầu tư thêm máy móc thiết bị mới. Trong năm 1998 công ty đã nhập về một dây chuyền công nghệ tự động để may áo sơ mi cao cấp (XN1). Nhiều phương án công nghệ đang được tiếp tục xây dựng và thực hiện, đưa thêm máy móc thiết bị tự động , hiện đại và để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại đa dạng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường nước ngoài cũng như thị trường nội địa.
b) Về quy trình công nghệ sản xuất.
Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn, chuyên sản xuất va gia công các mặt hàng may mặc theo quy trình kép kín từ A đến Z( bao gồm: cắt, may, là, đóng gói, đóng thùng, nhập kho) với các loại máy móc chuyên dùng và số lượng sản phẩm tương đối lớn được chế biến từ nguyên liệu chính là vải.
Nguyên liệu vải

Đóng gói
Kho thành phẩm
Thêu
Giặt, mài , tẩy
Cắt, đặt mẫu, đánh số, cắt
May, may cổ, may tay, ghép thành phẩm
Sơ đồ 2: sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty.
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất cũng khá phức tạp, sản phẩm được trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với chủng loại và mẫu mã khác nhau, song tất cả đều phải trải qua một quy trình công nghệ như trên.
Như vậy, quy trình công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng là quy trình công nghệ kép kín, từng bộ phận chuyên môn hoá rõ rệt, vì thế mà thực hiện được tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra, đạt tiêu chuẩn mà công ty đã xây dựng.
1.2.3. Về tình hình nhân sự của công ty.
Lao động là một yếu tố quan trọng của Công ty, đặc biệt là trong tiêu thụ sản phẩm. Trải qua quá trình hình thành và phát triển của mình, cơ cấu lao động của Công ty dần đi vào ổn định, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao ( khoảng 80% trong tổng số cán bộ công nhân viên ), số công nhân đứng máy chiếm 8%, hàng tháng, tùy theo yêu cầu của sản xuất mà Công ty có thể gọi thêm lao động bên ngoài theo hợp đồng lao động bổ sung.
Dưới góc độ chất lượng lao động, số lượng lao động có trình độ tay nghề, bậc thợ cao của Công ty hiện nay ngày càng tăng, điều này cũng phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty trong giai đoạn mới hiện nay. Đi kèm theo đó là công tác trẻ hoá lao động cũng có những tiến bộ đáng kể, phần lớn lao đông trong Công ty hiện nay đều có tuổi đời rất trẻ, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ mới tương đối nhanh.
Tình hình nhân sự của Công ty may Thăng Long được thể hiện ở biểu sau:
Biểu 4: Tình hình nhân sự và thu nhập của Công ty cổ phần May Thăng Long.
Chỉ tiêu
Năm
Đơn vị
2002
Ước 2003
KH 2004
Lao động
Người
2416
3924
4000
1. Lao động gián tiếp
180
185
185
2. Lao động trực tiếp
2236
3739
3815
Tổng thu nhập
1000 đ
33489299
47088000
52000000
1. Lương & các khoản có t/c lương
29099779
41947560
46760000
2. BHXH
475858
523444
7878440
3. Các khoản thu nhập khác
3913661
514044
5240000
Thu nhập bình quân
Đ/ng/th
1155122
1200000
1300000
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Với phương châm: tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong các năm vừa qua, số cán bộ của Công ty chỉ duy trì ở mức 180 – 185 người. Trong số này, có tới 90% cán bộ có trình độ đại học, nhiều cán bộ tuổi đời còn rất trẻ song đã được đào tạo từ các trường đại học có danh tiếng, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn rất tốt.
Trong những năm qua, Công ty từng bước sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong quá trình đổi mới, bổ xung đội ngũ cán bộ, đã qua đào tạo cơ bản vào đội ngũ cán bộ chủ chốt của Công ty. Trong thời gian qua, số lượng công nhân của Công ty có nhiều biến động do Công ty luôn tổ chức và soát lại biên chế trong các phòng ban, định biên lại lao động nhằm giảm lao động gián tiếp xuống còn khoảng 6% trên tổng số cán bộ công nhân của Công ty.
1.2.4. Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà Nước nên nguồn vốn của Công ty chủ yếu là do nhà nước cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm , nguồn vốn cố định của Công ty luôn ổn định qua các năm . Riêng nguồn vốn lưu động của Công ty là có tăng do có sự đầu tư hàng năm từ ngân sách Nhà Nước và bổ sung từ các quỹ, các nguồn khác trong và ngoài Công ty; huy động nội lực, vay Ngân Hàng, vay từ các tổ chức Kinh Tế. Việc nhận vốn từ Ngân sách còn dặt ra trách nhiệm cho Công ty phải tìm mọi biện pháp trong khả năng có thể để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Theo số liệu thống kê đầu năm 2003, công ty có tổng nguồn vốn là 4.4 triệu USD, công ty luôn thực hiện đầu tư vốn để nâng cấp nhà xưởng thiết bị sau mỗi kỳ kinh doanh, điều này được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 5: Tình hình vốn đầu tư của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Tổng vốn đầu tư thực hiện
12669
20200
42000
37000
35000
1.Nhà xưởng
4000
5200
19000
21000
21000
2.Thiết bị
8669
15000
23000
16000
14000
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Ngoài ra, để đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn, Công ty đã chủ động mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu tư theo chiều sâu. Việc đầu tư mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất là một việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cả trong hiện tại và trong tương lai.
II. phân tích Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long trong những năm qua.
2.1. Phân tích thực trạng sản xuất của công ty cổ phần May ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status