Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa - pdf 18

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa



MỤC LỤC
 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I:Giới thiệu chung về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 3
1.1. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 3
1.2. Cơ cấu tổ chức 4
1.3.Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.4.Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá] 6
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 13
Chương II:Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 17
2.1.Tình hình chung của hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại NHNo Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa 17
2.1.1.Hoạt động huy động vốn: 17
2.1.2.Hoạt động sử dụng vốn: 18
2.2.Tình hình huy động vốn tại NHNNo Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa. 20
2.2.1.Về nguồn huy động vốn 20
2.2.1.1.Nguồn huy động nội tệ: 20
2.2.1.2.Nguồn huy động ngoại tệ 24
2.2.2.Về kỳ hạn huy động vốn 25
2.3.Các hình thức huy động vốn. 28
2.3.1.Vốn chủ sở hữu: 28
2.3.2. Huy động vốn từ các khoản tiền gửi 28
2.3.2.1.Tiền gửi thanh toán (hay còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn) 28
2.3.2.2.Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội 30
2.3.2.3.Tiền gửi tiết kiệm 30
2.3.3.Huy động vốn qua đi vay 32
2.3.3.1.Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác: 32
2.3.3.2.Vay vốn từ Ngân hàng Trưng ương: 33
2.3.4.Huy động vốn từ các nguồn khác 33
2.4.Đánh giá chung tình hình huy động vốn của NHNNo huyện Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa 34
2.4.1.Kết quả đạt được 34
2.4.2.Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn taị Ngân Hàng 35
2.4.2.1.Những vấn đề tồn tại. 35
2.4.2.2.Nguyên nhân của những tồn tại trên: 36
Chương III:Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn taị ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 39
3.1.Những định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 39
3.2.Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nông Cống – Thanh Hoá 40
3.2.1.Xây dựng chính sách khách hàng 40
3.2.2.Đa dạng hóa các hình thức huy động 41
3.2.3.Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 46
3.2.5.Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên 50
KẾT LUẬN 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

àng lớp, ngược lại lãi suất tiền gửi thấp, việc huy động không kịp thời không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng. Dẫn đến nhiều khách hàng sau khi trả nợ phải chờ đợi lâu, nhiều khách hàng mới có nhu cầu tín dụng và nâng mức vay không thực hiện được. Chất lượng tín dụng tương đối đảm bảo, việc thu lãi đều đặn. Song công tác kiểm tra sau khi cho vay còn hạn chế, việc kiểm tra hoàn thiện hồ sơ hỗ trợ lãi suất chưa kịp thời còn nhiều thiếu sót, việc chi hoa hồng tổ vay vốn có địa bàn, có quý chi không kịp thời, tổ viên vay ké vay hộ ảnh hưởng đến việc phối kết hợp với lien ngành, việc thẩm định hoàn thiện hồ sơ cho vay còn chậm gây lãng phí vốn trong thời gian dài, làm giảm dư nợ bình quân và làm giảm thu nhập.
Chất lượng tín dụng : Nợ nhóm 2 là 1.297 triệu tỷ lệ 0.66%/ tổng dư nợ song vẫn còn tiềm ẩn rủi ro cho vay qua tổ, cho vay không đảm bảo tài sản đối với các Công ty cổ phần. Một số cán bộ tín dụng chưa đôn đốc kịp thời phân kỳ trả nợ, khách hàng chưa nhận thức được việc trả nợ đúng kỳ hạn gốc, kỳ hạn lãi nhất là các khoản cho vay đời sống gây khó khăn cho việc cơ cấu lại nợ cho vay theo lãi suất thỏa thuận trong năm 2010
Nợ xấu 407triệu, nếu tính cả nợ đã xử lý rủi ro năm 1.784tr thì tỷ lệ nợ xấu 1,12%/ Tổng dư nợ.
Bảng 2.2: Bảng so sánh các chỉ tiêu đánh giá kinh tế trong hai năm 2007 và năm 2008.
Chỉ tiêu
31/12/2007
31/12/2008
% so sánh
Tổng dư nợ cho vay
684.930
847.544
123,7%
Phân theo kỳ hạn nợ
Dư nợ cho vay ngắn hạn
477.034
500.061
104,9%
Dư nợ cho vay trung hạn
63.230
33.116
52,3%
Dư nợ cho vay dài hạn
144.665
313.687
216,8%
Phân theo loại tiền
Dư nợ bằng VNĐ
401.213
503.392
125,4%
Dư nợ ngoại tệ (quy ra VNĐ)
283.717
344.152
121,3%
Chỉ tiêu chất lượng
Nợ nhóm 2
41.279
27.411
66,4%
Nợ xấu (nhóm 3,4,5)
507
301
59,3%
Thu xử lý rủi ro
71.389
6.440
9%
Dư bảo lãnh
181.921
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của NHNo Nông Cống
2.2. Tình hình huy động vốn tại NHNNo Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1.Về nguồn huy động vốn
2.2.1.1. Nguồn huy động nội tệ:
Năm 2008 số vốn huy động được bằng VNĐ là 100.000 triệu đồng chiếm 82% tổng số vốn. Đến năm 2009 số vốn đã tăng lên đến 120.000 triệu đồng tuong ứng với 91% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động nội tệ bao gồm:
Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Đây là hình thức huy động truyền thống của các ngân hàng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn ( thương ftwf 65 – 70%), đặc biệt là nguồn vốn tiền gửi trên 12 tháng chiếm tỷ trọng cao. Chính vì thế mà sự biến động của nguồn vốn này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Hiện nay, tại NHNo Nông Cống huy động tiền gửi tiết kiệm cà VNĐ và ngoại tệ dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn , thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng… trở lên. Để dạt được kết quả đó, chi nhánh đã đưa ra được mứa lãi suất hợp lý và thực hiện các biện pháp khai thác tối đa nguồn vốn này như: thủ tục đơn giản, đội ngũ nhân viên có trình độ cao, không ngừng đổi mới phong cách giao dịch.
Trong tổng nguồn vốn huy động thì lượng tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm phần lớn. Nguồn huy động này chia làm hai loại:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: nguồn tiền này ngân hàng phải trả lãi suất cao nên số lượng huy động được rất lớn và ngày càng thu hút khách hàng: 78.000 triệu đồng năm 2008 và 91.500 triệu đồng năm 2009.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Trong tổng nguồn vốn huy động thì loại tiền gửi này chiếm tỷ lệ thấp, vì đây là loại tiền gửi trả lãi suất thấp do nhu cầu gửi vào và rát ra của khách hàng là thường xuyên, Ngân hàng không thể lên kế hoạch được.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế được chia dưới dạng hai hình thức la tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Đối tượng của loại vốn này là doanh nghiệp kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực. Khi các doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả thì đây là một nguồn vốn dồi dào và ngày càng ổn định đối với ngân hàng.
Chính vì vậy mà NHNo Nông Cống đã có những chính sách, biện pháo để thu hút nguồn vốn này như: tăng cường hoạt động tín dụng, huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhiều hơn, tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện pháp thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ phía doanh nghiệp…
Trong những năm qua NHNo Nông Cống đã huy động được phần lớn các tổ chức kinh tế có số dư tiền gửi lớn trên địa bàn huyện. Kết quả năm 2008 huy động số dư tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đạt hơn 10.000 triệu đồng, chiếm đến 19,6% tổng nguồn huy động. Năm 2009 con số này đã lên đến 13.000 triệu đồng, tăng 39 % so với năm 2008. Tuy nhiên, trong tổng nguồn vốn huy động thì con số này còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tiềm năng của nó. Hi vọng rằng trong những năm tiếp theo ngân hàng cần phải có những biện pháp nhằm khuyến khích và thu hút thêm nhiều hơn nữa nguồn vốn này. Mặc dù chúng ta cũng biết chi phí cho nguồn vốn huy dộng này tương đối cao tuy nhiên ngân hàng có thể tự do sử dụng nguồn tiền này trong một khoảng thời gian nhất định và số vốn này thường là rất lớn tạo ra nguồn vốn trung và dài hạn cho ngân hàng.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Nguồn vốn huy động được từ vieecjphats hành kỳ phiếu, trái phiếu chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn, đây là nguồn vốn không thường xuyên. Vốn huy động từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu năm 2009 là hơn 30.000 triệu đồng tăn so với năm 2008 là 1.500 triệu đồng chiếm 22,1% tổng nguồn vốn.
Bảng 2.2: Nguồn huy động phân theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Tăng/giảm
Năm 2009
Tăng/giảm
Tiền gửi dân cư
764.805
1.082.813
+318.008
1.805.000
+722.187
Tiền gửi các tổ chức kinh tế
1.004.122
1.244.139
+240.017
1.357.500
+113.361
Tiền gửi của TCTD khác
118.961
123.338
+4.377
241.500
+118.162
Giấy tờ có giá
68.698
105.335
+36.637
121.000
+15.665
Tổng nguồn vốn huy động
1.956.586
2.555.625
+599.039
3.525.000
+969.375
Nguồn: Ngân hàng No & PTNT Nông Cống – Thanh Hóa
2007
6.85%
2.92%
39.02%
51.21%
2008
6.08%
51.32%
39.09%
3.51%
Tiền gửi dân cư
Tiền gửi các TCKT
Tiền gửi của các TCTD khác
Giấy tờ có giá
2009
4.83%
3.90%
47.90%
42.37%
Biểu 01: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm
2.2.1.2. Nguồn huy động ngoại tệ
Năm 2008 số vốn huy động dược bằng ngoại tệ ( quy ra VNĐ) là 26.800 triệu VNĐ chiếm 12% trong tổng nguồn vốn huy động được. Năm 2009 số vốn huy động đã lên đến 18.500 triệu đồng nhưng tỷ trọng lại giảm xuống còn 9%, nguyên nhân là do tổng nguồn vốn huy động năm 2009 tăng khá cao so với năm 2008 nhưng huy động vốn bằng ngoại tệ lại tăng ít.
Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn nội tệ luô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status