Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội - pdf 18

Download miễn phí Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội



MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
MỤC LỤC BẢNG BIỂU 4
LỜI NÓI ĐẦU 6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA NHTM 8
1.1.Khái quát về thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTM 8
1.1.1. Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt 8
1.1.2. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt 8
1.1.3. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 10
1.2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 12
1.2.1. Thanh toán bằng Séc (Cheque) 12
1.2.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi (UNC) 19
1.2.3. Thanh toán bằng nhờ thu (UNT) 22
1.2.4. Thanh toán bằng thư tín dụng ( L/C ) 25
1.2.5. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 26
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTM 31
1.3.1 Môi trưòng kinh tế- xã hội 31
1.3.2. Khoa học công nghệ, mạng lưới dịch vụ 32
1.3.3. Trình độ dân trí 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA CHI NHÁNH NHNO & PTNT HÀ NỘI 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 37
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây 38
2.2. Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt 43
2.2.1. Những quy định chung 43
2.2.2. Những quy định cụ thể 44
2.3. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh No&PTNT Hà Nội 45
2.3.1. Tình hình chung 45
2.3.2. Tình hình áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 48
2.3. Đánh giá hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội 58
2.3.1. Kết quả đạt được trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt 58
2.3.2. Hạn chế trong hoạt độngTTKDTM 60
2.3.3. Nguyên nhân 61
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HÀ NỘI 65
3.1. Định hướng hoạt động của Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội thời gian tới 65
3.2. Giải pháp pháp triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội 67
3.2.1. Đa dạng hoá, phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 67
3.2.2. Phát ttriển mạnh Marketing ngân hàng 73
3.2.3. Hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và công nghệ xử lý thanh toán 76
3.3. Một số kiến nghị với các ban, ngành có liên quan 79
3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ 79
3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng No&PTNT Việt Nam và Chi nhánh Hà Nội 82
KẾT LUẬN 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ngân hàng cuối năm 2008 là 2,7% tổng dư nợ. Ngân hàng đặt chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận 10% trong năm nay.
Trong thành công đó, chắc chắn ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Hà Nội cũng đã đóng góp một phần không nhỏ.
2.1.3.1. Công tác nguồn vốn
NHTM kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, vì thế nó đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT trong 3 năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: tỷ đồng
TT
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1
Nguồn vốn:
-VNĐ
-USD (quy đổi)
12,432
10,354
753
13,821
12,947
847
15,321
14,233
1,088
2
Dư nợ:
-VNĐ
- USD (quy đổi)
2322
1703
626
2,737
2,008
730
3,438
2,600
832
3
Trung,dài hạn:
-VNĐ
USD (quy đổi)
5275
4871
402
7775
6544
531
3896
3171
725
4
Nợ quá hạn
0.58%
0,76%
0,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006, 2007, 2008)
Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã thực hiện tốt các chỉ tiêu về nguồn vốn đề ra, và để đạt được kết quả trên, toàn Chi nhánh đã phải có sự chuyển biến tích cực trong cả nhận thức và hành động về chủ động tăng trưởng nguồn vốn huy động, bám sát chiến lược huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chung và ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Hà Nội nói riêng để xác định rõ mục tiêu phấn đấu và đề ra giải pháp thực hiện có hiệu quả chiến lược. Cũng phải kể đến việc mở rộng thị trường, thị phần đã được coi trọng, đặc biệt là phát triển màng lưới để huy động vốn trực tiếp từ dân cư.
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Mục tiêu chính của các NHTM nói chung là an toàn và sinh lợi. Để việc sử dụng vốn đạt được hiệu quả cao nhưng phải an toàn, chi nhánh đã chú trọng việc tiếp cận các đơn vị sản xuất kinh doanh. Mở rộng cho vay ngắn hạn đã, đang được chú trọng và đang được tiến hành với mọi đối tượng nhất là cho vay tiêu dùng đối với đối tượng là cán bộ nhân viên trong các doanh nghiệp Nhà nước có thu nhập ổn định.
Để phát triển và nâng cao chất lượng tín dụng, Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã triển khai, quán triệt và hướng dẫn kịp thời các văn bản mới như các Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước, các Văn bản của NHNo & PTNT Việt Nam. Chi nhánh đã chú trọng mở rộng mạng lưới kinh doanh, nâng cấp một số chi nhánh cấp II . Từ đó đã đem lại cho Chi nhánh một số kết quả nhất định.
Bảng 2.2: Thực trạng tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu (Đơn vị: Triệu VND)
2006
2007
2008
1.Tín dụng đối với các TCTD
2.Tín dụng đối với các TCKT, cá nhân
- Cho vay thường bằng VND trong hạn
- Cho vay thường bằng ngoai tệ trong hạn
- Dư nợ quá hạn
- Cho vay bằng vốn tài trợ UTĐT (VND)
- Chiết khấu cầm cố thương phiếu
- Bảo lãnh
- Cho thuê tài chính
- Cầm đồ
- Tín dụng khác
0
1079.721
1062.343
0
16.616
0.761
0
0
0
0.01314
0
0
1564.503
1563.742
0
0.08595
0.751
0
0
0
0.1314
0
0
2449.797
2443.736
0
0.197529
0.751
0
0
0
0.01314
0
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007, 2008)
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh năm 2007 tăng trưởng cả về số lượng, chất lượng. Với sự ưu việt, đổi mới và hiện đại trong giao dịch, doanh số thanh toán đã tăng vượt mức kế hoạch năm 2007 đề ra.
* Thanh toán quốc tế
Bảng 2.3: Thực trạng thanh toán quốc tế tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
Đơn vị: USD
Doanh số
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ % đạt so với năm trớc
Số tiền
Số tiền
Hàng XK
5472861
6172876
112.7906592
Hàng NK
401162052
4955614861
1235.314965
Dự án
67480000
71640000
106.1647896
Trả kiều hối
700332
789834
112.7799387
Điều chuyển vốn
37045871
43578100
117.6328126
Tổng số
511861116
5077795671
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007)
Ghi chú: Bảng số liệu bao gồm cả các ngoại tệ khác đã được quy đổi ra USD theo tỷ giá ngày thực tế giao dịch do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam công bố.
+ Tổng thu về phí dịch vụ TTQT: 7.235.161.237VNĐ
Trong đó:
- Thu từ dịch vụ TTQT: 4.672.710.007VNĐ
- Thu lãi tiền gửi ký quỹ: 2.562.451.230VNĐ
* Kinh doanh ngoại tệ
Bảng 2.4: Thực trạng kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
Đơn vị: USD
Doanh số
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ %
Mua vào
216.258.925
454.786.541
210
Bán ra
215.873.335
454.213.723
211
Lãi
2.139.701.445
2.405.981.686
112
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007)
Ghi chú: Bảng số liệu trên bao gồm cả các ngoại tệ khác đã được quy đổi ra USD theo tỷ giá ngày lập báo cáo.
Ngay từ đầu, ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói chung và Chi nhánh nói riêng đã không có thế mạnh về TTQT so với nhiều ngân hàng. Vì thế Chi nhánh vẫn còn một số tồn tại đã làm ảnh hưởng đến nghiệp vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ là điều dễ hiểu như: dịch vụ Western Union tuy triển khai đã lâu nhưng vẫn chưa thật sự được chú trọng và chỉ thu được hiệu quả thấp do chính sách quảng cáo cũng như việc bố trí quầy và bàn giao dịch, các phương tiện khác. Giá bán ngoại tệ của Chi nhánh Hà Nội nói chung còn cao so với giá bán của các NHTM khác trên cùng địa bàn vì chưa có cơ chế khuyến khích kinh doanh các ngoại tệ khác ngoài đồng USD để bù đắp giá. Chi nhánh cũng vẫn chưa có một giải pháp thống nhất về tăng cường tận dụng lợi thế của cơ chế chi hoa hồng ngoại tệ theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam để thu hút nhiều nguồn ngoại tệ hơn từ khách hàng xuất khẩu.
2.2. Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
2.2.1. Những quy định chung
NHTM là một trong những ngành kinh tế chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chính phủ (NHNN). Chính vì thế, cơ sở pháp lý cho hệ thống hoạt động của NHTM nói chung và hệ thống thanh toán cho NHTM nói riêng là nền tảng đảm bảo cho các chủ thể sử dụng dịch vụ của ngân hàng yên tâm và tham gia tích cực vào quá trình hoạt động và thanh toán vì quyền lợi của họ được pháp luật bảo vệ.
Việc hoàn thiện và bổ sung hệ thống văn bản pháp lý về TTKDTM ngày càng cần sự phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trường để bảo đảm hơn về quyền lợi của khách hàng và nghĩa vụ của NHTM. Những quy định về thủ tục thanh toán cần được đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ sử dụng, theo thông lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút được nhiều khách hàng tham gia.
Hệ thống các văn bản pháp lý về TTKDTM quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình thanh toán; giám sát và xử lý rủi ro, tranh chấp trong thanh toán; các văn bản về quản lý cung cấp các thông tin thanh toán cũng như các vấn đề có liên quan làm cho khách hàng có tham gia vào quá trình thanh toán yên tâm và gắn bó hơn với ngân hàng.
Từ năm 1996 - 1997, Chính phủ đã có Quyết định 196 để ngành ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng CNTT. Chúng ta cũng đã ban hành Luật Giao dịch điện tử. Tuy nhiên, CNTT trên thế giới phát triển rất nhanh. Hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam chưa theo kịp sự phát triển, do đó, cần hoàn thiện dần. Chẳng hạn, v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status