Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Trì - Hà Nội - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 3
1.1. Tín dụng ngân hàng, rủi ro và sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng. 3
1.1.1. Tín dụng ngân hàng. 3
1.1.2. Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. 6
1.1.2.1. Khái niệm, các hình thức và phân loại rủi ro tín dụng: 6
1.1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: 11
1.1.2.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng: 14
1.1.2.4. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng: 16
1.2. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại: 18
1.2.1. Nghiên cứu xác định các loại rủi ro: 18
1.2.1.1. Nhận dạng rủi ro: 18
1.2.1.2. Phân tích định tính rủi ro tín dụng: 19
1.2.2. Đánh giá rủi ro tín dụng: 24
1.2.3. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng: 27
1.2.3.1. Chiến lược quản trị rủi ro: 28
1.2.4. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng: 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT THANH TRÌ 32
2.1. Giới thiệu chung về NHNo & PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì: 32
2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức: 32
2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển: 32
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì: 37
2.1.2. Đặc điểm hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì: 38
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Thanh Trì: 40
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì: 43
2.2.1. Tình hình nợ quá hạn: 43
2.2.1.1. Nợ quá hạn theo thời gian: 43
2.2.1.2. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 46
2.2.1.3. Nợ quá hạn theo nguyên nhân: 48
2.2.2. Tình hình nợ xấu: 51
2.2.3. Tình hình nợ khoanh: 51
2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì: 52
2.3.1. Một số kết quả dạt được trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: 52
2.3.2. Các biện pháp NHNo & PTNT Thanh Trì dã thực hiện nhằm ngăn ngừa vả xử lý rủi ro tín dụng: 53
2.3.2.1. Các biện pháp của NHNo & PTNT Thanh Trì trong việc hạn chế nợ quá hạn mới: 54
2.3.2.2.Các nỗ lực của NHNo & PTNT Thanh Trì trong việc xử lý nợ tồn đọng: 58
2.3.3. Tồn tại ở chi nhánh và nguyên nhân. 58
2.3.3.1. Những tồn tại ở NHNo & PTNT Thanh Trì: 58
2.3.3.2. Nguyên nhân: 59
CHƯƠNG 3 . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT THANH TRÌ. 65
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì : 65
3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Trì : 65
3.1.2. Định hướng hoạt động của chi nhánh: 67
3.1.3. Kế hoạch kinh doanh cụ thể. 67
3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì : 68
3.2.1. Lấy hiệu quả của dự án làm căn cứ đầu tư. 69
3.2.2. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa với tất cả những khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng. 69
3.2.3. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng. 70
3.2.4. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng. 71
3.2.5. Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả. 72
3.2.6. Cân đối khả năng huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn để tăng trưởng tín dụng một cách phù hợp, an toàn và đạt hiệu quả cao. 74
3.2.7. Thực hiện các biện pháp san sẻ rủi ro. 74
3.2.8. Mở rộng và phát triển nguồn nhân lực. 75
3.3. Một số kiến nghị. 76
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan. 76
3.3.2. Kiến nghị với NHNN. 78
3.3.3. Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam. 79
KẾT LUẬN 80
LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh đặc biệt. Do tính chất và đặc trưng của ngành, hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái... Điều này luôn là mối đe dọa thường xuyên tới kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM, buộc các NHTM phải đối mặt với nguy cơ giảm mức thu nhập dự kiến hay giảm vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Vì vậy, để hoạt động ngân hàng được tiến hành một cách an toàn và hiệu quả thì các NHTM phải làm tốt công tác quản trị rủi ro, kiểm soát và hạn chế được rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất đến mức thấp nhất.
Một trong những rủi ro đặc thù của NHTM là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM. Nhiều quan điểm cho rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường kinh doanh, có thể phòng ngừa, hạn chế chứ không thể loại trừ. Rủi ro xảy ra không những làm thiệt hại cho ngân hàng mà còn cho cả khách hàng và toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trở thành một yêu cầu bức thiết đối với hệ thống ngân hàng.
Sau một thời gian tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT Thanh Trì - Hà Nội, em nhận thấy tầm quan trọng của công tác giám sát và phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì - Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống lại các kiến thức về rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Trên cơ sở đó tiến hành xem xét thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì, từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp ngân hàng có thể hạn chế rủi ro tín dụng một cách tốt nhất trong khả năng của mình. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận cơ bản về RRTD trong kinh doanh ngân hàng.
- Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì.
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Thanh Trì.

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

1.1. Tín dụng ngân hàng, rủi ro và sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng.


SApIURbsVxk5Lr0
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status