Nhà máy thép Cửu Long, Hải Phòng - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Nhà máy thép Cửu Long, Hải Phòng



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Kiến trúc. 5
1.1. Giới thiệu về công trình 5
1.2. Phương án kết cấu 6
1.3. Các hệ thống kỹ thuật chính 7
Chương 2: Lựa chọn giải pháp kết cấu. 9
2.1. Giải pháp kết cấu 9
2.1.1. Giải pháp kết cấu móng
2.1.2. Giải pháp kết cấu phần thân
2.1.3. Số liệu thiết kế
2.1.4. Các kích thước chính của khung ngang 9
2.2. Tải trọng tác dụng lên công trình 13
2.2.1.Tải trọng thường xuyên
2.2.2. Hoạt tải mái
2.2.3.Tải trọng gió
2.2.4. Hoạt tải cầu trục 13
2.3. Xác định nội lực cho công trình 15
2.4. Tổ hợp nội lực 27
Chương 3. Thiết kế tiết diện cột. 28
3.1. Thiết kế tiết diện cột trục D 28
3.1.1. Xác định chiều dài tính toán 28
3.1.2. Chọn và kiểm tra tiết diện cột trên 28
3.1.3. Chọn và kiểm tra tiết diện cột dưới 31
3.2. Thiết kế tiết diện cột trục E 34
3.2.1. Xác định chiều dài tính toán 34
3.2.2. Chọn và kiểm tra tiết diện cột trên 35
3.2.3. Chọn và kiểm tra tiết diện cột dưới 37
Chương 4. Thiết kế tiết diện xà ngang 41
4.1. Thiết kế tiết diện xà ngang nhịp biên 41
4.2. Thiết kế tiết diện xà ngang nhịp giữa 42
Chương 5. Thiết kế các chi tiết 46
5.1. Tính toán vai cột trục D 46
5.2. Tính toán vai cột trục E 48
5.3. Tính toán chân cột 50
5.3.1. Chân cột trục D 50
5.3.2. Chân cột trục E 54
Chương 6. Tính toán liên kết giữa cột và xà ngang 57
6.1. Tính toán mối nối đầu xà 57
6.2. Tính toán mối nối giữa nhịp 60
Chương 7. Thiết kế dầm cầu trục 62
7.1. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng 62
7.2. Tính toán và tổ hợp nội lực 63
7.3. Thiết kế tiết diện dầm cầu trục 64
7.4. Tính toán lien kết bu lông đầu dầm 67
Chương 8. Thiết kế mãng 69
8.1. Đánh giá đặc điểm công trình 69
8.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình 69
8.3. Lựa chọn gải pháp nền móng 72
8.3.1.Lựa chọn loại nền móng cho công trình 72
8.3.2. Giải pháp mặt bằng móng 73
8.4. Thiết kế móng 73
8.4.1. Thiết kế móng cột biên M1 73
8.4.2. Thiết kế móng cột giữa M2 85
Chương 9. Thi công 96
9.1. Đặc điểm công trình 96
9.2. Thi công phần ngầm 97
9.2.1. Công tác chuẩn bị 97
9.2.2. Công tác định vị công trình 98
9.2.3. Thi công ép cọc 99
9.2.4. Thi công đất 111
9.2.5. Thi công đài móng, dầm giằng móng 116
9.2.6. Công tác bê tông 126
9.2.7.Thi công lấp đất và tôn nền 131
9.2.8 .Công tác an toàn lao động trong thi công phần ngầm 132
9.3. Biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép 134
9.3.1. Gia công kết cấu thép 134
9.3.2. Chọn phương án thi công 135
9.3.3. Lập tổng quan về phương pháp thi công 136
9.4. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công 146
9.4.1. Mục đích
9.4.2. Ý nghĩa
9.5. Nội dung và nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 146
9.5.1. Nội dung 147
9.5.2. Những nguyên tắc chính 147
9.5.3. Lập tiến đô thi công 147
9.5.4. Các bước tiến hành 148
9.5.5. Lập tổng mặt bằng 150
9.6. An toàn lao động 155
9.6.1. An toàn lao động trong thi công đào đất 156
9.6.2. An toàn lao động trong công tác lắp ghép 156
9.6.3. An toàn lao động trong công tác bê tông 157
9.6.4. Công tác làm mái 158
9.6.5. Công tác hoàn thiện 158
Chương 10. Lập dự toán 159
10.1. Cơ sở lập dự toán
10.2. Lập bảng dự toán chi tiết và bảng tổng hợp kinh phí cho một bộ phận công trình
Chương 11. Kết luận và kiến nghị 163
11.1. Kết luận
11.2. Kiến nghị
11.2.1. Sơ đồ tính và chương trình tính
11.2.2. Kết cấu móng
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ộ cứng I1/I2 =2,818( tức là tiết diện của các cấu kiện xà và cột được khai báo trong phần mềm SAP2000 .Do nhà có cầu trục nên kiểu liên kết giữa cột và khung là liên kết ngàm tại mặt móng cốt 0,00.Liên kết giữa cột với xà ngang và liên kết tại đỉnh xà ngang là cứng.Trục cột khung lấy trùng với trục định vị để đơn giản hoá tính toán và thiên về an toàn.Sơ đồ khung như hình vẽ
Hình 2- 2:Sơ đồ tính khung ngang
2.2.Tải trọng tác dụng lên công trình
2.2.1. Tải trọng thường xuyên(bảng Excel)
2.2.2. Hoạt tải mái
Theo TCVN 2737-1995,trị số tiêu chuẩn của hoạt tải thi công hay sửa chữa mái mái lợp tôn là 0,3KN/m2,hệ số vượt tải là 1,3.
2.2.3. Tải trọng gió
Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm hai thành phần là gió tác dụng vào cột và gió tác dụng trên mái.Theo TCVN 2737-1995,Hải Phòng thuộc phân vùng gió IV-B.có áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 155kg/m2,hệ số vượt tải là 1,2
2.2.4.Hoạt tải cầu trục
Tải trọng do trọng lượng dầm cầu trục 40T&40T
Cầu trục tính toán là loại có sức nâng: Q1 = 40T
Cầu trục tính toán là loại có sức nâng: Q2 = 40T
Trọng lượng toàn bộ cầu trục:
Có sức nâng 40T là (Tra bảng cầu trục): G1 = 61,5T
Có sức nâng 40T là (Tra bảng cầu trục): G2 = 61,5T
Trọng lượng xe con có sức nâng 40T là: Gxe1 = 18T
Trọng lượng xe con có sức nâng 40T là: Gxe2 = 18T
Số bánh xe ở mỗi bên cầu trục: n0 = 2
Áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn lớn nhất của một bánh xe:
Pmax1 = 45T
Pmax2 = 45T
Áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn nhỏ nhất của một bánh xe:
Pmin = (Q + G)/n0 – Pmax
Pmin1 = 14,75T
Pmin2 = 14,75T
Áp lực thẳng đứng tính toán:
Pmaxtt1 = 1,2.Pmax1 = 54T
Pmaxtt2 = 1,2.Pmax2 = 54T
Pmintt1 = 1,2.Pmin1 = 17,7T
Pmintt2 = 1,2.Pmin2 = 17,7T
Các thông số cấu tạo của cầu trục sức nâng 40T( Tra bảng cầu trục)
Bề rộng cầu trục: Bct = 6650mm
Khoảng cách bánh xe: k = 5250mm
Nhịp khung: L = 9000mm
Hình 2-3: Sơ đồ xác định Dmax
Khoảng cách từ trục bánh xe tới hết bề rộng B của cầu trục:
a = (Bct – k)/2 = 700mm
Hệ số vượt tải: n =1,2
Hệ số tổ hợp: nc = 0,85
Áp lực thẳng đứng lớn nhất của bánh xe cầu trục lên cột:
Áp lực thẳng đứng lớn nhất của bánh xe cầu trục lên cột:
Lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe lên cột:
Lực hãm ngang tiêu chuẩn truyền vào cao trình dầm hãm:
2.3. Xác định nội lực
Nội lực trong khung ngang được xác định với từng trường hợp tải trọng chất tải bằng phần mềm SAP2000.Kết quả tính toán được thể hiện dưới dạng các biểu đồ và bảng thống kê nội lực,Dấu của nội lực lấy theo quy định chung trong sức bền vật liệu
Dưới đây thể hiện hình dạng biểu đồ cho khung số 2 với các trường hợp chất tải.Đơn vị tính là T,T.m.
H×nh 2-4:Néi lùc do tÜnh t¶i
H×nh 2-5:Néi lùc do ho¹t t¶i m¸i 1
H×nh 2-6:Néi lùc do ho¹t t¶i m¸i 2
H×nh 2-7:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 1(Dmax A)
H×nh 2-8:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 2(Tmax A)
H×nh 2-9:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 3(DmaxTB)
H×nh 2-10:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 4(TmaxTB)
H×nh 2-11:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 5(DmaxPB)
H×nh 2-12:Néi lùc do ho¹t t¶i cÇu trôc 6(TmaxPB)
H×nh 2-13:Néi lùc do ho¹t t¶i giã tr¸i
H×nh 2-14:Néi lùc do ho¹t t¶i giã ph¶i
2.4. Tổ hợp nội lực
Từ kết quả tính toán nội lực như trên ta tiến hành lập bảng tổ hợp nội lực để tìm ra trường hợp nội lực bất lợi nhất để tính toán tiết diện khung. Với cột ta xét 4 tiết diện: chân cột, vai cột (2tiết diện), đầu cột. Với rường ngang ta xét 2 tiết diện: đầu rường, đỉnh rường. Tại mỗi tiết diện có các trị số M, N, Q.
Ta xét 2 loại tổ hợp
- Tổ hợp cơ bản 1: gồm tĩnh tải thường xuyên và 1 hoạt tải
- Tổ hợp cơ bản 2: gồm tải trọng thường xuyên và nhiều hoạt tải nhân với hệ số tổ hợp 0,9. Trong trường hợp nội lực do tải trọng của 4 cầu trục cùng tác dụng lên một cột được nhân thêm hệ số tổ hợp 0,7.
Kết quả cụ thể được ghi trong bảng tổ hợp.
Chương 3: Thiết kế tiết diện cột
3.1.Thiết kế tiết diện cột trục D
3.1.1. Xác định chiều dài tính toán
- Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung được xác định riêng rẽ cho tong phần cột theo công thức
(3-1)
Trước hết tính các tham số:
-Tỉ số độ cứng đơn vị giữa 2 phần cột:
(3-2)
Tỉ số lực nén lớn nhất của phần cột dưới và phần cột trên:
Tính hệ số
(3-3)
Dựa vào bảng II.6b phụ lục II nội suy được

Nhận thấy rằng, tỉ số ht/hd =0.25 3 nên có thể ding trị số trung bình (ghi trong bảng 3.2):
Chiều dài tính toán cột theo mặt phẳng khung(ly) lấy bằng khoảng cách giữa các điểm cố định không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà(dầm cầu trục,giằng cột,xà ngang..).Gỉa thiết bố trí giằng cột theo phương dọc nhà bằng thép hình chữ C tại cao trình +4.8m ,tức là khoảng cách giữa phần cột tính từ mặt móng đến dầm hãm
3.1.2. Chọn và kiểm tra tiết diện cột trên
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực tính toán:
Đây là cặp nội lực nguy hiểm nhất tại tiết diện cột trên ,lấy từ trong bảng tổ hợp nội lực .
Chiều cao tiết diện chọn từ điều kiện độ cứng:
chọn h=59.4cm
Bề rộng tiết diện chọn theo các điều kiện cấu tạo và độ cứng:
Bf=(0,3-0,5).h
chọn bf = 30.2 cm
Diện tích tiết diện cần thiết của cột xác định sơ bộ theo;
(3-4)
Bề dày bản bụng:
chọn tw =1,4 cm
Tiết diện cột chọn như sau:
+bản cánh: (2.3x30.2) cm
+Bản bụng: (1.4 x54.8) cm
tính các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn:
Độ mảnh và độ mảnh quy ước của cột trên
(3-16)
Tra bảng IV-5 phụ lục với loại tiết diện số 5 ta có:
Với Af/AW >1:
Từ đó:
* Kiểm tra bền
Thoả mãn điều kiện bền
- Do m1>20 nên không cần kiểm tra ổn định tổng thể của cột
*. Kiểm tra ổn định cục bộ
a.Với bản cánh cột, theo bảng 3.3 có:
=>Thoả mãn điều kiện ổn định cục bộ
b.Với bản bụng cột
Có m=21,773 >1 và
=>Thoả mãn điều kiện ổn định cục bộ
Vậy tiết diện cột đã chọn đạt yêu cầu.
H×nh 3-1: TiÕt diÖn cét trªn trôc D
3.1.3. Chọn và kiểm tra tiết diện cột dưới
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn cặp nội lực tính toán:
Đây là cặp nội lực nguy hiểm nhất tại tiết diện cột dưới ,lấy từ trong bảng tổ hợp nội lực .
Chiều cao tiết diện chọn từ điều kiện độ cứng:
chọn h=100cm
Bề rộng tiết diện chọn theo các điều kiện cấu tạo và độ cứng:
Bf=(0,3-0,5).h
chọn bf = 30cm
Diện tích tiết diện cần thiết của cột xác định sơ bộ theo;
(3-4)
Bề dày bản bụng:
chọn tw =1,8 cm
Tiết diện cột chọn như sau:
+bản cánh: (2.5x30) cm
+Bản bụng: (1.8 x95) cm
tính các đặc trưng hình học của tiết diện đã chọn:
Độ mảnh và độ mảnh quy ước của cột dưới
(3-16)
Tra bảng IV-5 phụ lục với loại tiết diện số 5 ta có:
Với Af/AW =0,5:
Với Af/AW =1:
Với Af/AW =0,8772 nội suy ta có:
Từ đó:
*Kiểm tra độ ổn định tổng thể của cột dưới:
-Điều kiện ổn định trong mặt phẳng khung
(3-20)
: hệ số uốn dọc của cấu kiện chịu nén lệch tâm
: diện tích tiết diện nguyên của cột
Với , tra bảng II.2, phụ lục II ta có
=>Thoả mãn điều kiện ổn định trong mặt phẳng khung.
-Điều kiện ổn định ngoài mặt phẳng khung
Mô men tương ứng tại tiết diện IV-IV của phần cột dưới
Mô men lớn nhất ở 1/3 chiều dài đoạn cột là:
Vậy ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status