Tính toán thiết kế các bộ truyền - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tính toán thiết kế các bộ truyền



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU
ĐỀ BÀI
*PHẦN I : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN – PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
 
CHƯƠNG 1 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
CHƯƠNG 2 : PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
І – Tỷ số truyền chung
II – Công suất , momen xoắn trên từng trục :
 
*PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
CHƯƠNG I :TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
I – Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng Với Các Số Liệu
II -Các thông số kích thước của bộ truyền
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
І – Chọn Loại Xích
II - Chọn số răng dĩa xích :
III. Xác định bước xích P :
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
 
І - Tính Toán Thiết Kế Trục І :
II - Tính Toán Thiết kế Trục II
 
CHƯƠNG 4 : CHỌN KHỚP NỐI - Ổ LĂN
 
І - Chọn Khớp Nối :
II - Chọn Ổ Lăn
 
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
 
І – Chọn Vật Liệu :
II - Chọn Bề Mặt Ghép Lắp Và Thân:.
III - Xác Định Các Kích Thước Cơ Bản Của Vỏ Hộp Giảm Tốc
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LIỆU TÍNH ĐƯỢC
Trục động cơ
I
II
III
i
ibr = 3,15
ix = 2,6
ikn =1
n (v/p)
970
970
307,9
117,98
P (KW)
17
16,32
16,24
16,24
M(Nmm)
167371
164811
506190
1314561
PHẦN II :
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁCBỘ TRUYỀN
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
I .Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng Với Các Số Liệu Sau :
- Thời gian phục vụ : 3 năm
- Mỗi năm làm viêc 300 ngày
- Mỗi ngày làm việc 2 ca
1- Chọn vật liệu chế tạo bánh răng :
-Với điều kiện đề bài đặt ra không có gì đặt biệt và trên quan điểm sản xuất đồng bộ hiện nay thì thếp nhiệt luyện là vật liệu chủ yếu để chế tạo bánh răng.
- Hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình , ta chỉ cần chọn vật liệu nhóm 1là thép tui cải thiện .
-Để tăng độ chịu mòn cho bánh răng ta chọn bánh răng lớn có độ rắn thấp hơn bánh răng nhỏ 20 → 25 HB.
- Chọn thép C45 tui cải thiện có HB 180 → 350
Dưa vào bảng 3.8 TR40 [4] ta chọn số liệu bánh răng như sau :
- Bánh răng nhỏ dùng thép C45 tui cải thiện ,giới hạn bền δb = 850 Mpa ; giới hạn chảy δch = 450 Mpa
- Bánh răng lớn dùng thép C45 tui cải thiện có giới hạn bền δb =750Mpa ;giới hạn chảy δch = 450 Mpa ;
-Độ rắn HB bánh nhỏ(chủ động): 240
-Độ rắn HB bánh lớn(bị động) :210 .
2-Định ứng suất cho phép .
- Thép C45 thuộc nhóm 1 tra bảng 6.13 TR220 [1] có :
Độ rắn : HB =180 → 350 ;
Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng số chu kì cơ sở:
= 2 HB + 70 ; Hệ số an toàn Sh=1,1.
Giới hạn mỏi uốn tương ứng số chu kì cơ sở:
= 1,8 HB ; Hệ số an toàn Sf = 1,75
- Ta chọn bánh răng nhỏ có đô rắn HB1 = 240 Mpa
- Ta chọn bánh răng lớn có độ rắn HB2 = 210 Mpa
Khi đó ta có : (Công thức trang 220_TL1)
= 2 HB1 + 70 = 550 Mpa
= 2 HB2 + 70 = 490 Mpa
= 1,8 HB1 = 1,8 240 = 432 Mpa
= 1,8 HB2 = 1,8 210 = 378 Mpa
- NHO số chu kì thay đôi về ứng suất cơ sớ khi thử về tiếp xúc:
Theo (CT_6.33_Tr 220 _TL1) ta có: NHO = 30 HB2,4
Từ đó suy ra : NHO1 = 30 HB=30 2402,4 = 15,4 106
NHO2 =30 HB= 30 2102,4 = 11,2 106
- NFO Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFO = 5 106 với tất cả các loại thép .(CT_6.48_Tr221_TL1)
- NHE Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương (CT_6.35_Tr221_TL1)
NHE = 60 C n Lh
Trong đó : Lh = La 300 Kn = 3 300 16 = 14400 ( giờ )
C = 1 Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
n : Số vòng quay trong 1 phút
n1 : = 970 vòng / phút ;n2 =307,9 vòng/phút
NHE1 = 60 1 970 14400 = 83,8 107
NHE2 = 60 1 307,9 14400 = 26,6 107
Vì NHE > NHO nên ta suy ra NHE1= NHF1=83,8 107
NHE2= NHF2= 26,6 107
- Hệ số tuổi thọ được xác đinh theo (CT 6.34_Tr220_TL1)
Với mH là bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6.
- Ứng suất tiêp xúc cho phép :
Theo CT 6.33 TR220 [1] ta có :
Trong đó : SH = 1,1 : Hệ số an toàn
Theo CT 6.40 Tr 222[1] suy ra ứng xuất cho phép của bánh răng.
Ứng suất uốn cho phép
Theo 6.47 TR 223 [1] ta có ;
Với : KFc = 1 quay 1 chiều (hệ số xét đên ảnh hưởng chiều quay)
SF =1,75 Hệ số an toàn trung bình
- Hệ số chiều rông vành răng ψba ; ψbd
Theo 6.15 Tr 228 [1] với bánh răng đối xứng HB1 ,HB2 < 350 HB
Thì ψba = 0,3 → 0,5 ta chọn ψba = 0,4
Ψbd = ψba ( Ubr + 1 ) / 2 = 0,83 (CT Tr 256_TL1)
- Từ đó dựa vào bảng 6.4_206 [1] ta chọn hệ số tập trung tải vào bề rộng bánh răng KHβ = 1,04 ; KFβ = 1,09
3-Xác định thông số cơ bản của bánh răng trụ răng nghiêng :
a-Tính sơ bộ khoảng cách trục :
Theo 6.90 TR238[1] ta có :
= 245,7 (mm)
Trong đó : Ubrn = 3,15 ; ψba =0,4 ; KHβ = 1,04
Ka = 43 ; = 228,75Mpa
Theo tiêu chuẩn dãy ưu tiên trang 229.TL1
→ aw = 245,7 (mm) theo tiêu chuẩn ta chọn aw = 250 (mm)
b-Xác định thông số ăn khớp
Mô đun : m = ( 0,01 → 0,02) aw = (0,01 → 0,02 ) 250 = 2,5 → 5 (mm) Theo tiêu chuẩn bảng 6.1 [1] chọn m = 2.5
c-Xác định số răng và góc nghiêng răng β :
Từ điều kiện : 200 ≥ β ≥ 80
47,7,8 ≥ Z1 ≥ 45 Chọn Z1 =46 răng ; Z2 = U Z1 = 3,15 46 = 144,9
Theo tiêu chuuẩn chọn Z2 = 145 răng ; tỷ số tryuền thực tế là
Uth = Z2 / Z1 = 145 / 46 = 3,16
Góc ngiêng răng : Cos β = m ( Z1 + Z2 ) / 2aw
= 2,5 ( 46 + 145 ) / 2 250 = 0,955
β = 17,75 0
d - Kiểm ngiệm răng về đô bền tiếp xúc :
Theo 6.86 TR238 [1] ta có :
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
Trong đó : ZM = 275 Mpa hệ số kể đến cơ tính vât liệu tra theo bảng 6.56_226.[1]
ZH hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
ZH = = = 1,721
Vì vật liệu chế tạo bánh răng là thép nên =200
- Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc:
Zε = theo CT 6.88 [1]
Trong đó : Hệ số trùng khớp εα = [ 1,88 – 3,2 ( 1/ Z1 + 1/ Z2)] cos β
= 1,76
Zε = = 0,75
- Hệ số tải trong khi tính về tièp xúc KH :
KH = KHβ . KHα .KHv
Với : KHβ = 1,04 Tra bảng 6.4 Tr208[1]
KHα =1,13 hệ số kể đến phân bố tải trong không đều lên đôi bánh răng ăn khớp.Tra bảng 6.11.Tr212_TL1
KHv = 1 + hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp ,theo công thức 6.23,Tr 210.TL1.
VH = δH g0 V Trong đó :
σh = 0,002 Hệ số ảnh hưởng sai số ăn khớp theo bảng 6.9_221_TL4
g0 = 61 Hệ số ảnh hưởng của sai lệch các bánh răng 1 và 2 .bảng 6.10_221_TL4
-Đường kính vòng lăn bánh nhỏ :
Công thức 6.71.229_TL1
-Đường kín vòng lăn bánh lớn:
-Vận tốc vòng bánh răng: V = = 6,14m/s
Theo bảng 3.11_46_TL4 ta chọn cấp chính xác cho bánh răng trụ răng nghiêng với v≤ 9m/s.Chọn cấp chính xác 8.
→ VH = 0,002 61 6,14
-Chiều rộng vành răng :
KHV = 1 + = 1,21
-Hệ số tải trọng tính về tiếp xúc CT.6.20_TL1
KH = 1,04 1,13 1,21 = 1,39
δH < [δ] = 228,75 Mpa
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thỏa.
Kiểm nghiệm răng về đô bền uốn :
Theo công thức 6.92_293_TL1
Vì là bộ truyền bánh răng ăn khớp với Z2 = 145 theo CT_6.80_TL1 ta chọn
KF = 1,55 là hệ số tải trọng động ta chọn theo B.3.13..Tr48.TL4
Yε = 1 / εα = 1/ 1,67 = 0,59 hệ số kể đến sự trùng khớp răng.
Với εα là hệ số trùng khớp ngang.(CT_6.92_239_TL1)
= 0,39 Hệ số kể đến độ nghiêng răng (CT 6.92_239_TL1)
Trong đó β=17,75 là góc nghiêng răng.
: là hệ số trùng khớp dọc .
Để tính toán kiểm nghiệm ta thay
Suy ra
Vậy điều kiện bền uốn được kiểm nghiệm thỏa.
II -Các thông số kích thước của bộ truyền :
Khoảng cách trục : aw = 250 mm
Modun : m = 2,5
Chiều rộng vành răng : bw1 = 105 mm ; bw2 = 100 mm
Tỷ sồ truyền thực : u = 3,15
Góc nghiêng răng : β = 17,75 0
Sồ răng bánh răng : Z1 = 46 răng ; Z2 = 146 răng
Hệ số dịch chỉnh răng : χ1 = χ2 = 0
Đường kính vòng chia răng : d1 = m Z1 / cos β = 121 (mm)
d2 = m Z2 / cos β = 380 (mm)
Bảng 6.2_196_TL1
Đường kính vòng đỉnh răng :
da1 = d1 + 2 m = 121 + 2 2,5 = 126 (mm)
da2 = d2 + 2 m = 380 + 2 2,5 = 385 (mm)
Đường kính vòng chân răng :
df1 = d1 – 2,5 m = 114,75(mm)
df2 = d2 – 2,5 m = 373,75
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng :
Lưc vòng : (CT6.16_205_TL1)
Lực hướng tâm :(CT6.17_205_TL1)
- Lực doc trục : Fa1 = Ft1 tg β = 2724 tg 17,75 = 872 ( N )
Fa2 = Ft2 tg β = 2664 tg 17,75 = 853 ( N )
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
І – Chọn Loại Xích :
Chịu tải trọng trung bình vận tốc thấp, vì vậy ta chọn xích con lăn, độ bền mòn cao, chế tạo không phức tạp , loại xích này được sử dụng rộng rãi,và khố lượng và giá thành thấp hơn những loại xích khác.
II- Chọn số răng dĩa xích :
Số răng đĩa xích dẫn tính theo (Bảng 6.3_TL4)
Với xích ống con lăn có tỉ số truyền 2,61 ta chọn Z1 = 25 răng
Số răng đĩa xích bị dẫn :
Z2 = U Z1 = 2,61 25 = 62,25 răng .(CT.6.2_TL3)
Chọn Z2=66 răng.
III. Xác định bước xích P :
Công suất tính toán :
Theo CT.5.22.TL1 hay 6.6_...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status