Thi công công trình hồ chứa nước sông Dinh 3 - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Thi công công trình hồ chứa nước sông Dinh 3



MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 33
1.1 Vị trí công trình: 33
1.2 Nhiệm vụ công trình 33
1.3.Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình: 33
1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: 35
1.4.1.Điều kiện địa hình: 35
1.4.2.Điều kiện khí hậu thủy văn và đặc trưng dòng chảy: 35
1.4.3.Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn: 39
1.4.4.Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực: 41
1.5.Điều kiện giao thông: 41
1.6.Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: 41
1.6.1.Vật liệu xây dựng: 41
1.6.2.Nguồn cung cấp điện: 45
1.6.3.Nguồn cung cấp nước: 45
1.7.Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực: 45
1.8.Thời gian thi công được phê duyệt: 45
1.9.Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công. 45
1.9.1.Thuận lợi: 45
1.9.2.Khó khăn: 46
Chương 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 47
2.1. Mục đích, ý nghĩa. 47
2.1.1. Mục đích: 47
2.1.2. Ý nghĩa: 47
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng 47
2.2.1. Điều kiện thuỷ văn 47
2.2.2. Điều kiện địa hình 47
2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn 48
2.2.4. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy 49
2.2.5. Cấu tạo và sự bố trí công trình thuỷ lợi 49
2.2.6. Điều kiện và khả năng thi công 49
2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công. 49
2.4. Phương án dẫn dòng thi công. 50
2.4.1. Đề xuất phương án 50
2.4.2. Phân tích lựa chọn phương án dẫn dòng: 53
2.4.3. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công. 53
2.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng. 53
2.5.1. Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp 53
2.5.2. Dẫn dòng qua cống ngầm. 56
2.5.3. Dẫn dòng qua tràn tạm và tràn chính. 59
2.5.4. Tính toán điều tiết lũ 60
2.5.5. Ứng dụng vạch tiến độ khống chế. 63
2.6. Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng. 64
2.6.1. Chọn tuyến đê quai. 64
2.6.2. Thiết kế đê quai. 64
2.7. Ngăn dòng. 68
2.7.1. Mục đích ý nghĩa 68
2.7.2. Lưu lượng thiết kế ngăn dòng. 68
2.7.3. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng. 69
2.7.4. Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng. 69
CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 71
3.1. Công tác hố móng: 71
3.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng: 71
3.1.2.Thiết kế tổ chức đào móng: 80
3.2. Thiết kế tổ chức đắp đập 88
3.2.1. Phân chia giai đoạn đắp đập. 88
3.2.2. Tính khối lượng đắp đập từng giai đoạn 89
3.2.3. Cường độ đào đất từng giai đoạn. 93
3.2.4. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu 96
3.2.5. Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 97
3.2.6. Tổ chức thi công trên mặt đập 103
3.2.7. Quản lý và kiểm tra chất lượng. 106
3.2.8. Thi công các chi tiết khác của đập chính 106
CHƯƠNG IV: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 109
4.1. Mục đích ,ý nghĩa lập tiến độ. 109
4.1.1. Mục đích lập tiến độ thi công. 109
4.1.2. Ý nghĩa lập tiến độ thi công. 109
4.2. Nguyên tắc lập tiến độ 109
4.3. Chọn phương pháp lập tiến độ. 109
4.3.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng : 109
4.3.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới : 110
4.4. Lập tiến độ cho các hạng mục của đập chính. 110
CHƯƠNG V: BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ 112
5.1. Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu 112
5.1.1. Những nguyên tắc cơ bản 112
5.1.2. Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường 113
5.1.3. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng. 114
5.1.4. Xác định diện tích chiếm chỗ của khu vực xây dựng nhà. 115
5.1.5. Kết cấu nhà ở trên công trường. 116
5.2. Công tác kho bãi. 116
5.2.1. Xác định lượng vật liệu dự trữ trọng kho. 116
5.3. Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường. 116
5.3.1. Tổ chức cung cấp nước. 116
5.3.2. Tổ chức cung cấp điện . 119
5.6.Đường giao thông . 120
5.6.1.Đường ngoài công trường. 120
5.5.2.Đường trong công trường. 120
CHƯƠNG VI: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 121
6.1. Cơ sở để lập dự toán 121
6.2. Dự toán chi phí xây dựng công trình đập đất sông dinh 3 121
6.2.1. Chi phí trực tiếp 122
6.2.2. Chi phí chung 122
6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước 123
6.2.4. Thuế giá trị gia tăng 123
6.2.5. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công 123
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ười đi lại và hoạt động khi ngăn dòng.
Chọn độ rộng cửa ngăn dòng.
Khi xác định chiều rộng cửa ngăn dòng dựa vào các yếu tố sau:
- Lưu lượng thiết kế ngăn dòng .
- Điều kiện chống xói của nền.
- Cường độ thi công .
- Yêu cầu về tổng hợp lợi dụng dòng chảy, nhất là yêu cầu vận tải thuỷ .
Phương pháp ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng.
Phương pháp lấp đứng:
Dùng vât liệu (đất , đá ,khối bê tông ,bó cành cây …) đắp từ bờ này sang bờ bên kia hay đắp từ hai bờ tiến vào giữa cho đến khi dòng chảy bị chặn lại và dẫn qua công trình dẫn dòng đi nơi khác.
- Ưu điểm:Không cần cầu công tác hay cầu nổi , công tác chuẩn bị giản đơn, nhanh chóng và rẻ tiền
- Nhược điểm: Phạm vi hoạt động hẹp , tốc độ thi công chậm, lưu tốc trong giai đoạn cuối có khả năng rất lớn, gây cho công tác găn dòng thêm khó khăn, phức tạp.
Phương pháp lấp bằng:
Nó khác với phương pháp lấp đứng là: đổ vật liệu đắp đập ngăn dòng trên toàn bộ chiều rông cửa ngăn dòng cho tới khi đập nhô ra khỏi mặt nước .Do đó trong thời gian chuẩn bị phải bắc cầu công tác hay cầu nổi để vận chuyển vật liệu .
Ưu điểm: Diện hoạt động rộng , tốc độ thi công nhanh ,ngăn dòng tương đối dễ dàng, vì lưu tốc lớn nhất sinh ra trong quá trình ngăn dòng nhỏ.
Nhược điểm: Tốn vật liệu , nhân lực và thời gian làm cầu công tác.
Phương pháp hỗn hợp:
Thực chất là kết hợp của hai phương pháp trên . Lúc đầu lưu tốc còn nhỏ thì dùng phương pháp lấp đứng để đắp dần từ hai bờ tiến vào giữa .Khi lưu tốc tương đối lớn thì dùng phương pháp láp bằng hay vừa lấp bằng vừa lấp đứng để trong một thời gian ngắn nhất đập ngăn dòng nhô ra khỏi mặt nước.
Phân tích lựa chọn phương án:
Ở đây ta chọn phương án lấp đứng do lưu lượng thiết kế chặn dòng nhỏ nên lưu tốc giai đoạn cuối nhỏ, và không cần cầu công tác hay cầu nổi ,công tác chuẩn bị giản đơn, nhanh chóng, rẻ tiền.
Thứ tự ngăn dòng ta chọn ,ngăn dòng đê quai hạ lưu trước vì khi đó ta ngăn dòng đê quai thượng lưu trong điều kiện nước tĩnh sau đó ngăn dòng đe quai hạ lưu,mực nước tĩnh nên cũng dễ dàng. Và đắp từ bờ trái sang bờ phải đối với đê quai thượng lưu , còn đê quai hạ lưu ta đắp từ hai bờ vào giữa để tận dụng được khả năng cung ấp vật liệu từ các bãi.
CHƯƠNG 3: THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH
3.1. Công tác hố móng:
3.1.1.Thiết kế tiêu nước hố móng:
Trong quá trình thi công công trình thuỷ lợi, việc tiêu nước hố móng là một công tác quan trọng. Hố móng của công trình thuỷ lợi thường được xây dựng ở lòng suối, sông và thường xuyên phải chịu tác động của các loại nước mặt, nước ngầm, khi thi công nước thường đổ dồn vào gây khó khăn cho công tác hố móng. Chính vì thế, mục tiêu của việc tháo nước hố móng là đảm bảo cho hố móng được khô ráo tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công công trình.
Nhiệm vụ của tiêu nước hố móng là:
Chọn phương pháp thích hợp với từng thời kỳ thi công.
Xác định lượng nước, cột nước cần tiêu từ đó chọn các thiết bị để tiêu nước.
Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công.
3.1.1.1. Đề xuất và lựa chọn phương án tiêu nước hố móng:
Để tiêu nước hố móng trong quá trình thi công nguời ta thường dùng 2 phương pháp cơ bản sau:
Phương pháp tiêu nước trên mặt.
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm.
Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình, khí tượng thuỷ văn của khu vực xây dựng công trình ta chọn phương pháp tiêu nước mặt vì:
Nền công trình là tầng cuội sỏi dày từ 6-10m, là tầng thấm nước mạnh, không có tầng nước có áp.
Mặt khác phương pháp tiêu nước trên mặt đơn giản, dễ làm và rẻ tiền còn phương pháp hạ thấp mực nước ngầm thì phức tạp, đắt tiền , yêu cầ kỹ thuật cao.
3.1.1.2.Xác định lưu lượng nước cần tiêu.
Giai đoạn tiêu nước lần một:
Thời kỳ đầu:
Đây là thời kỳ đã ngăn dòng xong và trước khi đào móng đập. Thời kỳ này chủ yếu gồm các loại nước đọng, nước thấm và nước mưa. Do chọn thời đoạn ngăn dòng vào mùa khô, có lượng mưa không lớn, vì vậy có thể bỏ qua lượng nước mưa còn lượng nước thấm có thể tình gần đúng bằng công thức:
Trong đó:
Q: Là lưu lượng cần tiêu (m3/s).
Qm: Lưu lượng nước mưa (m3/s), do ta ngăn dòng vào mùa khô nên lượng nước mưa không đáng kể ta bỏ qua.
W: Là thể tích nước đọng trong hố móng (m3)
W= 0
T: Là thời gian đã định để hút cạn nước hố móng (T = 24h).
Qt: Là lưu lượng thấm vào hố móng, ta lấy Qt = 1 lần nước đọng (m3/s).
Thay vào công thức ta được:
(m3/h)
Thời kỳ đào móng:
Thời kỳ này, trong hố móng có các loại nước sau: nước mưa, nước thấm và nước thoát ra từ khối đất đã đào.
H ình 3.1: Sơ đồ tính lượng nước cần tiêu trong thời kỳ đào móng.
Lượng nước cần tiêu được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Q: Lưu lượng cần tiêu (m3/h).
Qt: Tổng lưu lượng thấm (m3/h).
Qm: Lưu lượng mưa cần tiêu trong phạm vi hố móng (m3/h) ta có thể bỏ qua do bố trí thi công vào mùa khô,
Qđ: Lượng nước róc từ khối đất đã đào ra (m3/h).Do ở đây đất đào được xúc lên ôtô chở đi ngay nên ta không cần tính.
Tính tổng lượng nước thấm Qt:
Qt= Qt1+Qt2+Qt3
Trong đó:
Qt1: lượng nước thấm qua đê quai thượng lưu và hạ lưu.
* Thấm qua đê quai thượng lưu:Do hệ số thấm của nền lớn hơn rất nhiều của đê quai nên ta tính gần đúng chỉ thấm qua nền và có thể coi như thấm qua ống dài với hệ số thấm Kn= 5.10-2(cm/s), theo giáo trình Thuỷ Công tập I ta có công thức sau:
Kn: Hê số thấm của đất nền, Kn= 5.10-2(cm/s) = 1,8 (m/h)
H: Cột nước thấm H = 1,5m.
T: Chiều dày tầng thấm nước mạnh, T = 8m.
L: Chiều dài đường viền thấm.
L = LS + mTLHđ + 0,5B + l = 0 + 1,5.2,5 + 0,5.3 + 250 = 255(m)
Với , l: là khoảng cách từ tim đập đến hố bơm nước, l = 250m
+ S: Chiều dài đê quai.S = 450m.
+ n: Là hệ số hiệu chỉnh chiều dài đường viền thấm phụ thuộc tỷ số, (tra Bảng 6-3, giáo trình Thuỷ Công tập I) được, n = 1,15
Thay số liệu vào ta được: (m3/h)
Vậy lượng nước thấm qua đê quai là:
Qt2: lượng nước thấm từ mái hố móng.
Hố móng rộng và hoàn chỉnh không ở gần sông ta áp dụng công thức:
+ H: Chiều cao cột nước thấm, H = 1,5(m).
+ h: Chiều cao cột nước đọng, h=0 (coi như nước đã chảy dồn xuống giếng tập trung nước).
.
+ S = H- h= 1,5(m).
+ Km: Hệ số thấm của mái, móng ở lớp đất 3a có hệ số thấm:
Km= 8.10-5 (cm/s) = 0,069 (m/ngđ).
+ F: Diện tích bề mặt hố móng, F= 29985(m2).
Thay các giá trị vào, ta được:
.
Qt3: lượng nước thấm từ đáy hố móng ta có thể bỏ qua do móng là hoàn chỉnh.
Vậy tổng lượng nước thấm là: Qt= 33,14 + 49,46 + 0 = 82,6(m3/h).
Thay vào công thức ta được lượng nước càn tiêu trong thời ký đào móng là:
Q = Qm + Qt + Qđ = 0 + 82,6 + 0 = 82,6(m3/h)
Thời kỳ thường xuyên: (Thời kỳ thi công công trình chính).
Trong thời gian này lượng nước cần tiêu bao gồm: Nước mưa, nước thấm và nước thi công.
Hình 3.2: Sơ đồ tính thấm thời kỳ thường xuyên.
Lượng nước cần tiêu trong thời kỳ tiêu nước thường xuyên là:
Q= Qm+Qt+Qtc.
Trong đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status