Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược marketing tại công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá chiến lược marketing tại công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN TỚI KẾ HOẠCH HOÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING 1
I. Tầm quan trọng của Marketing 1
1. Marketing là gì 1
2. Vai trò của Marketing 4
II. Kế hoạch hoá Marketing 6
1. Kế hoạch hoá là gì 6
2. Nội dung kế hoạch hoá Marketing 7
III: Chiến lược Marketing 16
1 Khái niệm và nội dung chiến lược 16
2. Khái niệm một số chiến lược Marketing 20
3. Tổ chức thực hiện các chiến lược Marketing 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU 37
I. Một ssố đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến kế hoạhc hoá chiến lược Marketing của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu 37
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 37
2. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến kế hoạch hoá chiến lược Marketing của Công ty 39
II. Thực trạng kế hoạch hoá chiến lược Marketing của Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu 48
1. Tình hình thực hiện doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 48
2. Vấn đề mở rộng thị phần và phát triển thị trường 52
3. Vấn đề chi phí Marketing so với doanh thu 54
4. vấn đề đổi mới kỹ thuật công nghệ 56
5. Vấn đề lao động 57
6. Vấn đề thực hiện các chỉ tiêu tài chính 60
7. Đánh giá khả năng Marketing- kế hoạch hoá chiến lược Marketing của Công ty 63
CHƯƠNG III; CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU 66
I. Phương hướng phát triển của Công ty trong 5 năm tới 66
II. Dự báo thị trường trong những năm tới 67
1. Cung sản phẩm 67
2. Cầu sản phẩm 67
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ 68
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm 68
2. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, nâng coa chất lượng sản phẩm bằng cáhc đầu tư công nghệ 68
3. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên 69
4. Xác định biện pháp quản lý và huy động vốn 69
5. Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến hoạt động bán hàng 70
IV. Phối hợp đồng bộ giã các chính sách Marketing để tạo hiệu quả cao trong tiêu thụ 71
1. Chính sách sản phẩm 71
2. Chính sách giá cả 71
3. Chính sách phân phối 71
4. Chính sách yểm trợ 72
V. Kiến nghị với nhà nước 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC TRÍCH DẪN
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

o xử lý giải quyết và điều chỉnh cụ thể.
- Báo cáo thường xuyên hàng tháng kết quả việc thực hiện chiến lược theo chế độ đặt ra: Căn cứ vào:
+ Kết quả kiểm tra, kiểm soát và hoạt động điều chỉnh
+ Xác định rõ nội dung cần báo cáo lại.
+ Các hình thức báo cáo phải phù hợp có hiệu quả
Bước 5: Kiểm tra tổng thể kế hoạch hoá chiến lược Marketing doanh nghiệp cần tập trung vào bốn nội dung kiểm tra cơ bản sau:
* Một là, Kiểm tra kế hoạch hàng năm (Annual - plan Control).
- Khi kết thúc một năm, doanh nghiệp phải kiểm tra để đánh giá toàn bộ kế hoạch thực hiện trong cả năm đó. Cần nhấn mạnh vào sáu điểm cụ thể là:
+ Phân tích doanh số thực hiện được.
+ Phân tích thị phần
+ Phân tích các chi phí Marketing so với doanh số
+ Phân tích tình hình hoạt động tài chính
+ Theo dõi, đánh giá khả năng đã thoả mãn khách hàng
+ Xem xét lại những hành động sửa sai, điều chỉnh.
* Hai là, Kiểm tra khả năng sinh lợi (Profitability Control).
+ Phương pháp phân tích khả năng sinh lợi: cần phân tích và xác định theo công thức:
Lợi nhuận tịnh (lãi ròng) = doanh số - chi phí (kể cả các chi phí Marketing).
ở đây cần xem xét khả năng giảm các loại chi phí trong quá trình thực hiện.
+ Khả năng sinh lợi cần được xem xét, đánh giá đối với từng loại sản phẩm ở từng phân đoạn thị trường trong từng kênh phân phối thương mại.
* Ba là, Kiểm tra hiệu quả (Efficiency Control).
Nội dung kiểm tra này phải được tiến hành đối với từng hoạt động cụ thể như:
+ Hiệu quả của lực lượng bán hàng
+ Hiệu quả của quảng cáo
+ Hiệu quả của hoạt động xúc tiến bán hàng
+ Hiệu quả của kênh phân phối.v.v....
* Bốn là, Kiểm tra chiến lược (Strategic Control).
Doanh nghiệp chú ý kiểm tra và đánh giá đầy đủ mức độ chính xác của các mục tiêu bằng cách đối chiếu với kết quả thực hiện. Rất cần đánh giá tính đúng đắn của việc lựa chọn các chiến lược như:
+ Chiến lược tổng thể
+ Chiến lược định vị sản phẩm
+ Các chiến lược về sản phẩm, giá cả, phân phối và yểm trợ.
+ Chiến lược thị trường mục tiêu.v.v....
chương II: Thực trạng của công tác kế hoạch hoá chiến lược marketing của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
I- Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến kế hoạch hoá marketing của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Năm 1973 Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Thương Mại ) có quyết định số 242/BNT – TCCB ngày 23/12/1973 về việc thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II- tiền thân của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu hiện nay.
Kể từ ngày thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II với nhiệm cụ chính là chế biến gỗ - nguyên liệu nhập từ Liên xô để sản xuất hòm gỗ xuất khẩu. Các sản phẩm được tiêu thụ cho các công ty có hàng xuất khẩu ra nước ngoài (chủ yếu là Liên xô cũ).
Trải qua gân 30 năm sản xuất và xây dựng, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II có truyền thống vể vang sản xuất luôn luôn ổn định, sản lượng năm sau lớn hơn sản lượng năm trước từ 10% đến 15%, chất lượng hàng hoá luôn được đảm. Xí nghiệp chú trọng đến tiêu chuẩn hoá hàng xuất khẩu để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Những năm đầu xí nghiệp gập rất nhiều thuận lợi sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao và có tới 500 bạn hàng các tỉnh phía bắc, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II luôn được công nhận là đơn vị khá nhất của khối cộng nghiệp huyện Thanh trì.
Với vốn kinh doanh ban đầu là : 4.100.000.000 đ
+ Vốn cố định : 2.300.000.000 đ
Trong đó: vốn ngân sách cấp :1.700.000.000 đ
Vốn tự có : 600.000.000 đ
+ Vốn lưu dộng : 1.800.000.000 đ
Trong đó: vốn ngân sách cấp: 1.500.000.000 đ
Vốn tự có : 300.000.00 đ
Nền kinh tế thị trường được mở ra vào cuối năm 1986 đã làm không ít nhà máy xí nghiệp sản xuất kinh doanh bị chao đảo, thậm chí còn phá sản. Thi trường liên xô cũ bị tan rã, hàng hoá không xuất khẩu được. Mặt hàng bao bì gỗ của xí nghiệp bị thu hẹp. Trước hoàn cảnh đó xí nghiệp đã tự mình vươn lên không ngừng để thích nghi với tình hình mới.
Đến tháng 3/1990 bộ kinh tế đối ngoại đã ra quyết định số 195/ KTĐN – TCCB quyết định đổi tên xí nghiệp bao bì xuất khẩu II thành xí nghiệp liên hợp sản xuất bao bì và hàng gỗ xuất khẩu và nội địa.
Do nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trường thì xí nghiệp gặp không ít khó khăn: sản xuất kinh doanh thua lỗ, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được, vốn trong sản xuất nợ động nhiều xí nghiệp gần như không đứng vững được trên thị trường. Vào thời điểm kết năm tài chính, tổng doanh thu toàn công ty đạt: 14.150 triệu đồng, lỗ 15.648 triệu đồng phần lớn do hàng hoá sản xuất ra bị ứ đọng khó tiêu thụ tổng giá trị hàng tồn kho lên đến 4.788 triệu đồng. Đời sống của CBCNV gặp rất nhiều khó khăn, lương bình quân tháng chỉ có 145.250 đồng/người. Theo số liệu tổng số vốn vay ngân hàng xà các khoản phải trả khác là 31.465 triệu đồng; bình quân 1 năm công ty phải trả lãi vay là 4.560 triệu đồng. Đến thời điểm này công ty gần như mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả và ở trong tình trạng bên bờ việc phá sản.
Sau một thời gian điêu đứng trên thị trường với những kinh nghiệm đã được đúc kết, đến nay xí nghiệp liên hợp sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu đã phát triển với quy mô tương đối lớn và sản xuất kinh doanh mang nhiều hình thái khác nhau. Xí nghiệp liên hợp đã thành lập được 5 thành viên với số lượng máy móc vừa hiện đại vừa sửa chữa thay thế, cải tiến được những máy móc cũ thời kỳ trước tạo điều kiện cho 460 cán bộ công nhân viên có công ăn việc làm ổn định.
Tháng 9 năm 1996 xí nghiệp được nhà nước cho thành lập lại doanh nghiệp mới mang tên: Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu trực thuộc bộ thương mại.
Quyết định số 766 TM/TCCB ngày 4/9/1996 với nghành nghề kinh doanh sản xuất, xuất khẩu bao bì lâm sản và các sản phẩm khác do công ty sản xuất, nhập khẩu vật tư; nguyên liệu máy móc thiết bị hàng tiêu dùng, gia công hợp tác đầu tư liên doanh để sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu, kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi, mở cửa hàng bán buôn bán lẻ hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu
Vốn kinh doanh: 4.851.000.000 đ
Trong đó:
+ Vốn cố định: 3.021.000.000 đ
+ Vôn lưu dộng: 1.829.000.000 đ
Nắm bắt được các đặc điểm của nền kinh tế thị trường để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, thị trường và khai thác triệt để các tiềm năng giàu có của mình. Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu có xin phép nhà nước thay đổi, bổ xung thêm các nghành nghề kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.
- Thay đổi lần 1(ngày 22/6/98) bổ xung kinh doanh mặt hàng nông sản, hải sản, phương tiện vận tải vật liệu xây dựng. Theo quyết định 0667/1998/QĐ - BTM
- Thay đổi lần 2: nhờ có diện tích rộng và địa điểm thuận lợi(gần bến xe phía nam) doanh nghiệp xin đăng ký dịch vụ trông gửi xe ô tô qua đêm trong phạm vi kho bãi của doanh nghiệp theo:
Quyết định: /207/QĐ - BTM ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status