Xây dựng tiêu chuẩn về rung pha và trôi pha (JITTER and WANDER) cho giao diện theo phân cấp đồng bộ PDH và SDH - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Xây dựng tiêu chuẩn về rung pha và trôi pha (JITTER and WANDER) cho giao diện theo phân cấp đồng bộ PDH và SDH



Mục lục
 
Mục lục i
Mở đầu iii
Thuật ngữ viết tắt v
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN RUNG PHA VÀ TRÔI PHA TRONG HỆ THỐNG PDH/SDH 7
1.1 Các tiêu chuẩn quốc tế 7
1.1.1 Tiêu chuẩn về đặc tính điện của giao diện 7
1.1.2 Tiêu chuẩn về đặc tính quang của giao diện 7
1.1.3 Các tiêu chuẩn liên quan đến đồng bộ 8
1.1.4 Các tiêu chuẩn về rung pha/trôi pha 9
1.1.5 Các tiêu chuẩn liên quan đến đánh giá chất lượng lỗi 17
1.1.6 Tiêu chuẩn về kênh thuê riêng 18
1.1.7 Các tiêu chuẩn khác 19
1.2 Các qui / tiêu chuẩn ngành 19
1.2.1 Tiêu chuẩn TCN 68-177: Yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống thông tin quang và viba SDH tốc độ 155 Mbit/s, 622 Mbit/s và 2.5 Gbit/s 20
1.2.2 Tiêu chuẩn TCN 68-173: Tiêu chuẩn giao diện quang cho các thiết bị và hệ thống truyền dẫn SDH 21
1.2.3 Tiêu chuẩn ngành TCN 68-172:1998 và TCN 68-175:1998 tiêu chuẩn về giao diện điện kết nối mạng 21
1.2.4 TCN 68-171:1998, Đồng hồ chủ trong mạng đồng bộ – Yêu cầu kỹ thuật 22
1.2.5 TCN 68-164:1997 Lỗi bít và rung pha của các đường truyền dẫn số - Yêu cầu kỹ thuật và Quy trình đo kiểm, 22
1.2.6 Qui chuẩn/ Tiêu chuẩn về kênh thuê riêng 23
1.3 KẾT LUẬN: 25
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN VỀ RUNG PHA VÀ TRÔI PHA 27
2.1 Khái niệm chung: 27
2.2 Yêu cầu cụ thể đối với quy chuẩn kỹ thuật về kết nối mạng[1] 27
2.2.1 Giao diện kết nối mạng 27
2.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật kết nối mạng Viễn thông 28
2.2.3 Phạm vi quy chuẩn kỹ thuật về giao diện kết nối mạng 28
2.2.4 Phạm vi các quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng kết nối 28
2.3 Xây dựng tiêu chuẩn Rung pha/trôi pha 28
2.3.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa 28
2.3.2 Lý do và mục đích 29
2.3.3 Sở cứ và phương pháp xây dựng tiêu chuẩn 30
2.3.4 Cấu trúc Tiêu chuẩn 31
KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG 38
PHỤ LỤC A: Phương pháp đo rung pha/trôi pha 39
A.1 Giới thiệu 39
A.2 Đo Rung pha tại các giao diện ra 41
A.3 Đo rung pha cho phép tại giao diện đầu vào 42
PHỤ LỤC B: GIỚI THIỆU MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO 43
B.1 Yêu cầu chung 43
B.2 Một số thiết bị đo 44
B.2.1Thiết bị ANT-20 44
B.2.2 Thiết bị đo SF-60 và SFO-60 47
B.2.3 HP E1725C. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẩn này đề cập đến các nội dung sau:
- Qui định về cấu trúc ghép kênh (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.707)
- Chỉ tiêu giao diện vật lý
Chỉ tiêu giao diện điện (STM-1e) (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.703)
Chỉ tiêu giao diện quang cho các hệ thống đơn kênh tốc độ STM-1, STM-4, STM-16 với các ứng dụng I, S, L, V, U trên các sợi G.652, G.653, G.655 (dựa trên các khuyến nghị của ITU-T G.957, G.691)
Chỉ tiêu giao diện quang cho các hệ thống đa kênh quang (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.692)
- Chỉ tiêu về chất lượng truyền dẫn:
Chỉ tiêu về rung pha và trôi pha (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.825)
Chỉ tiêu về đặc tính lỗi hệ thống (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.826)
- Yêu cầu về đồng bộ (dựa trên các khuyến nghị ITU-T G.811, G.812, G.813)
- Yêu cầu về quản lý (dựa trên khuyến nghị ITU-T G.784)
Bản dự thảo tiêu chuẩn này đã được rà soát chỉnh sửa bổ sung trên cơ sở kết quả đề tài:
RÀ SOÁT, CHUYỂN CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG QUI CHUẨN KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, Mã số: 95 – 06 – KHKT – TC [2]
Tiêu chuẩn TCN 68-173: Tiêu chuẩn giao diện quang cho các thiết bị và hệ thống truyền dẫn SDH
Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của ITU-T G.957 và ITU-T G.691. Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết đối với giao diện quang cho các thiết bị và hệ thống thông tin quang SDH sử dụng trên mạng viễn thông Việt nam.
Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các hệ thống đơn kênh quang và trong đó mỗi hướng truyền dẫn sử dụng một sợi quang. Đối với các hệ thống có khuếch đại quang, tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho các hệ thống sử dụng khuếch dại công suất và/hay thiết bị tiền khuếch đại.
Các chỉ tiêu đưa ra trong tiêu chuẩn này bao gồm:
Tiêu chuẩn giao diện quang đối với các hệ thống không sử dụng khuếch đại quang (STM-1, STM-4, STM-16, STM-64) với các ứng dụng I, S, L trên các sợi G.652, G.653, G.654
Tiêu chuẩn giao diện quang đối với các hệ thống có sử dụng khuếch đại quang (STM-4, STM-16, STM-64) với các ứng dụng V, U trên các sợi G.652, G.653, G.654
Bản dự thảo tiêu chuẩn này đã được rà soát chỉnh sửa bổ sung trên cơ sở kết quả đề tài: RÀ SOÁT, CHUYỂN CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG QUI CHUẨN KỸ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ,Mã số: 95 – 06 – KHKT – TC [2]
Tiêu chuẩn ngành TCN 68-172:1998 và TCN 68-175:1998 tiêu chuẩn về giao diện điện kết nối mạng
TCN 68-172:1998, Giao diện kết nối mạng do Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 29 tháng 9 năm 1998.
TCN 68-172:1998 quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với các giao diện tín hiệu số tốc độ 2048 kbit/s và giao diện tín hiệu đồng bộ 2048 kHz .
Khuyến nghị này quy định các yêu cầu về giao diện điện/vật lý của phân cấp số.
Khuyến nghị ITU-T G.703 được bổ sung sửa đổi năm 2001.
TCN 68-175:1998, Các giao diện điện phân cấp số do Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 19 tháng 12 năm 1998
Tiêu chuẩn TCN 68-175:1998 trình bày các yêu cầu về đặc tính điện của các đường truyền số tốc độ 64 kbit/s, 2048 kbit/s, 34368 kbit/s, 139264 kbit/s, 155520 kbit/s và 2048 kHz áp dụng với mạng viễn thông Việt Nam.
Tài liệu áp dụng : ITU-T G.703, Physical/Electrical Characteristics of Hierarchical Digital Interfaces
Nhóm nghiên cứu đề tài [3] đã nghiên cứu và đề xuất đưa ra tiêu chuẩn/ qui chuẩn mới trên cơ sở: TCN 68-172:1997 kết hợp với TCN 68-175:1998 và chuyển đổi sang dạng Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia: Giao diện kết nối mạng – Yêu cầu kỹ thuật về điện, vật l‎ý. Bổ xung thêm phần cấu trúc khung của các giao diện.
TCN 68-171:1998, Đồng hồ chủ trong mạng đồng bộ – Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn Đồng hồ chủ trong mạng đồng bộ - Yêu cầu kỹ thuật, quy định những yêu cầu tối thiểu cho đồng hồ chủ để cấp tín hiệu đồng bộ cho mạng số. TC này do Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 29 tháng 9 năm 1998.
Các tài liệu gốc:
- ITU-T G.811, Timing characteristics of primary reference clocks
Khuyến nghị này đưa ra những yêu cầu tối thiểu cho các thiết bị định thời được sử dụng như các đồng hồ chủ trong các mạng đồng bộ. Các mạng này bao gồm các Mạng điện thoại công cộng (PSTN) và các mạng Phân cấp số đồng bộ (SDH).
Khuyến nghị ITU-T G.811 được xem xét bởi nhóm nghiên cứu 13 của ITU-T (1997-2000) và đã được phê chuẩn vào ngày 19 tháng 9 năm 1997.
- ETSI EN 300 462-6-1 V1.1.1 (1998-05) Transmission and Multiplexing (TM); Generic requirements for synchronization networks; Part 6-1: Timing characteristics of primary reference clocks.
Tiêu chuẩn này đưa ra những yêu cầu cho Đồng hồ tham chiếu sơ cấp (PRC) phù hợp cho cung cấp đồng bộ tới các mạng số.[3]
TCN 68-164:1997 Lỗi bít và rung pha của các đường truyền dẫn số - Yêu cầu kỹ thuật và Quy trình đo kiểm,
TCN 68-164:1997, Lỗi bít và rung pha của các đường truyền dẫn số – Yêu cầu kỹ thuật và quy trình đo kiểm, được Tổng cục Bưu điện ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1997.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các đường truyền dẫn số PDH (2, 8, 34, 140 Mbit/s), SDH (155, 622, 2500 Mbit/s) và các đấu nối chuyển mạch số 64 kbit/s đối với độ dài quy chuẩn.
Tiêu chuẩn ngành TCN 68-164:1997 đã được sử dụng để đo kiểm, đánh giá chất lượng các đường truyền dẫn số nhưng tiêu chuẩn này chưa được cập nhật mới.
Hướng xử lý:
- Đã rà soát phần yêu cầu kỹ thuật về lỗi bít theo các tài liệu tham chiếu mới của ITU-T để xây dựng dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lỗi bít của đường truyền dẫn số (áp dụng cho tuyến truyền dẫn kết nối mạng giữa hai doanh nghiệp); chuyển đổi sang khuôn dạng Quy chuẩn kỹ thuật và bổ sung các quy định về quản lý.
- Sẽ nghiên cứu các yêu cầu kỹ thuật về rung pha và trôi pha trên cơ sở các khuyến nghị mới của ITU-T, ETSI (như G.823, G.825) để xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung pha và trôi pha của đường truyền dẫn số.
Qui chuẩn/ Tiêu chuẩn về kênh thuê riêng
TCN 68-225:2004: Giao diện kênh thuê riêng cấu trúc số và không cấu trúc số tốc độ 2048 kbit/s - Yêu cầu kỹ thuật:
Tiêu chuẩn Ngành TCN 68-225: 2004 “Giao diện kênh thuê riêng cấu trúc số và không cấu trúc số tốc độ 2048 kbit/s – Yêu cầu kỹ thuật” được xây dựng dựa trên cơ sở chấp thuận áp dụng nguyên vẹn tiêu chuẩn ETSI EN 300 418 V1.2.1 (02-2001) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu. Nay tiêu chuẩn này được Bộ Thông tin và truyền thông qui định là loại Qui chuẩn về giao diện
ETSI EN 300 418: Access and Terminal (AT); 2048 kbit/s digital unstructured and structured leased lines (D2048U and D2048S); Network Interface Presentation.
Phạm vi và đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và các nguyên tắc kiểm tra đối với giao diện mạng của các kênh thuê riêng tốc độ 2048 kbit/s trở kháng 120 W, bao gồm:
Kênh thuê riêng không cấu trúc số 2048 kbit/s;
Kênh thuê riêng cấu trúc số 2048 kbit/s có tốc độ truyền tin là 1984 kbit/s.
Tiêu chuẩn này bao gồm các đặc tính vật lý, cơ khí và điện (trừ các khía cạnh về an toàn điện, quá áp và tương thích điện từ) của giao diện mạng, đồng thời đưa ra các phép kiểm tra thích hợp đối với thiết bị cung cấp giao diện.
Tiêu chuẩn này làm sở cứ cho việc quản lý kết nối kênh thuê riêng tốc độ 2048 kbit/s.
TCN 68-226:2004: Kênh thuê riêng cấu trúc số tốc độ 2048 kbit/s - Tiêu chuẩn chất lư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status