Đề án Xuất khẩu lao động – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 18

Download miễn phí Đề án Xuất khẩu lao động – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU. 3
PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 5
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM. 5
1. Việc làm – thất nhiệp. 5
2. Tạo việc làm. 6
3. Kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. 7
3.1. Khái niệm. 7
3.2. Những thuận lợi và thách thức khi hội nhập KTQT 8
4. Xuất khẩu lao động. 9
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG – GIẢI PHAP TẠO VIỆC LÀM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT. 11
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 13
1. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT. 13
2. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT là hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội. 14
3. XKLĐ là sự kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của nhà và sự tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. 14
4. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. 15
5. Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động. 16
6. XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biến động. 17
IV. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 17
V. SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT. 18
1. Tính quy luật của phân công và hiệp tác lao động quốc tế. 18
2. Nguyên nhân của XKLĐ trên thế giới. 19
3. Điều kiện tiến hành xuất khẩu lao động. 19
4. Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam. 20
4.1. Quy mô LLLĐ tăng với tốc độ cao. 20
4.2. Chất lượng LLLĐ Việt Nam ngày càng được nâng cao. 21
5. Tầm quan trọng của XKLĐ Việt Nam – giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhậpKTQT. 22
VII. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 23
VIII. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT . 24
1. Về mặt tổ chức quản lý. 24
2. Chính sách đối với XKLĐ. 25
PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XKLĐ VN - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 26
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THỂ CHẾ, MÔI TRƯỜNG XKLĐ Ở VIỆT NAM. 26
1. Chủ trương chính sách về xuất khẩu lao động. 26
2.Cơ chế quản lý XKLĐ ở Việt Nam. 27
II. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TIẾN HÀNH XKLĐ VIỆT NAM – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 29
1. Những thuận lợi. 29
2. Những khó khăn và thách thức. 30
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XKLĐ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000 – 2005. 30
1. Tình hình lao động có việc làm 2000 – 2005. 30
2.Tình hình XKLĐ của Việt Nam theo cơ cấu tuổi, giới tính và ngành nghề. 32
3. Số lượng lao động đi xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 33
2000 – 2005. 33
3. Thị trường lao động xuất khẩu. 35
4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân. 37
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 38
I. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC. 38
1. Dự báo về đặc điểm và xu hướng phát triển xuất khẩu lao động trong thời gian tới. 38
2. Quan điểm nâng cao hiệu quả của công tác XKLĐ Việt Nam - giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập KTQT. 38
3. Định hướng chính và chủ yếu trong thời gian tới. 39
4. Mục tiêu. 39
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KTQT. 40
1. Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy xuất khẩu lao động. 40
2. Giải pháp tổ chức thực hiện XKLĐ của Việt Nam – giải pháp tạo việc làm trong tiến trình hội nhập KTQT. 40
KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 43
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động XKLĐ của mình. Nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, đưa ra các chính sách, kế hoạch cũng như định hướng thị trường cho các tổ chức XKLĐ.
Như vậy các hiệp định, các thỏa thuận song phương chỉ mang tính chất nguyên tắc thể hiện vai trò và trách nhiệm quản lý ở tầm vĩ mô của nhà nước kết hợp hài hòa vói các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về hoạt động xuất khẩu lao động của mình.
XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển cùng với quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã tạo ra một môi trường cạnh tranh lớn giữa các nước với nhau. Đặc biệt trên thị trường lao động quốc tế, sự cạnh tranh về hàng hóa sức lao động diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là về chất lượng lao động – đây là nhân tố chính để phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Ngày nay nhu cầu về lao động của mỗi quốc gia ngày càng tăng.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia là do hai nguyên nhân chính sau:
Một là XKLĐ là hoạt động mang lại lợi ích kinh tế khá lớn cho các nước đang khó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động trong khi tốc độ tăng dân số, nguồn nhân lực ngày một tăng. Đây chính là động lực thúc đẩy các nước XKLĐ có gắng vươn ra chiếm lĩnh thị trường lao động nước ngoài.
Thứ hai, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng diễn ra nhiều hơn, điều này cũng làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận lao động của các nước có nhu cầu về lao động.
Do vậy nhà nước và các tổ chức hoạt động XKLĐ cần tính đến những ảnh hưởng này để có chính sách kế hoạch dài hạn trong việc đào tạo nguồn nhân lực và quản lý hoạt động XKLĐ sao cho đạt hiệu quả cao nhất, nâng cao tính cạnh tranh của sức lao động trên thị trường lao động quốc tế.
Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động.
Trong hoạt động XKLĐ có sự tham gia và gắn bó chặt chẽ giữa ba bên: nhà nước, tổ chức xuất khẩu và người lao động đi XKLĐ trên cơ sở đảm bảo lợi ích của các bên.
Lợi ích của nhà nước trong hoạt động XKLĐ là khoản ngoại tệ do người lao động chuyển về và các khoản thuế có liên quan.
Lợi ích của các tổ chức hoạt động xuất khẩu là các khoản thu được chủ yếu là các loại phí giải quyết việc làm ở nước ngoài.
Lợi ích của người lao động đi XKLĐ là khoản thu nhập từ công việc của mình, thường là cao hơn nhiều so với làm việc trong nước.
Vì những lợi ích kinh tế từ hoạt động XKLĐ nên các tổ chức xuất khẩu rất dễ vi phạm các quy định của nhà nước về XKLĐ làm cho việc đi xuất khẩu lao động giảm bớt phần hấp dẫn đối vời người lao động.
Đồng thời cũng vì thu nhập cao khi đi xuất khẩu lao động rất dễ dẫn đến tình trạng người lao động vi phạm hợp đồng đã kí kết, gây khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp của người lao động ở nước bạn.
Do vậy nhà nước phải có các chính sách, chế độ và biện pháp quản lý hoạt động XKLĐ sao cho mang lại hiệu quả cac nhất, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên khi tham gia hoạt động XKLĐ, đặc biệt là lợi ích của người lao động.
XKLĐ – giải pháp tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động đầy biến động.
Hoạt động XKLĐ của các nước xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào các nước có nhu cầu về lao động, do vậy cần phân tích toàn diện các dự án đang và sẽ thực hiện ở nước ngoài, nghiên cứu thị trường lao động ngoài nước để có kế hoạch đào tạo lao động cho phù hợp và linh hoạt.
Chỉ có chuẩn bị tốt đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao mới có điều kiện thuận lợi chiếm lĩnh được thị trường lao động ngoài nước. Ngoài ra cần có tầm nhìn xa trông rộng,phân tích, đánh giá và đoán đúng tình hình mới không bị động trước sự biến động không ngừng của thị trường lao động ngoài nước. Đồng thời phải biết đón đầu trong hoạt động XKLĐ để đạt được hiệu quả cao nhất.
IV. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG - GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.
XKLĐ của Việt Nam có hai hình thức chủ yếu đó là XKLĐ tại chỗ và hình thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc. Trong đề án này chỉ đề cập đến hình thức XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc.
Hoạt động XKLĐ đưa người lao động ra nước ngoài làm việc được chia thành các hình thức chủ yếu sau:
Các nhân lao động tự tìm việc làm ở nước ngoài: hình thức này ra đời sớm nhất và phổ biến đối với các nước có chung đường biên giới.
Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
Lao động đi làm việc theo công trình thầu khoán, liên doanh, liên kết, hợp tác trực tiếp, đầu tư ra nước ngoài.
Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các Hiệp định, thỏa thuận, cam kết của Chính phủ.
Lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua các hợp đồng thực tập nâng cao tay nghề.
Việc phân chia hoạt động XKLĐ nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý XKLĐ được dễ dàng hơn và đạt hiệu quả cao nhất.
V. SỰ CẦN THIẾT CỦA XKLĐ – GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KT.
1. Tính quy luật của phân công và hiệp tác lao động quốc tế.
C.Mac đã nhận định: khi lực lượng sản xuất phát triển tất yếu dẫn đến sự phân công và hiệp tác lao động quốc tế ngày càng được tăng cường và hoàn thiện.
Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất của nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển với tốc độ chưa từng có, đạt đến trình độ cao hơn, vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Sản xuất lớn chỉ đạt được hiệu quả cao khi mở rộng phân công và hiệp tác lao động. Không chỉ trong phạm vi một nước mà vượt ra biên giới quốc gia.
Sự phát triển mất cân đối về kinh tế giữa các quốc gia, cùng với sự phân bố dân cư và tài nguyên không đồng đều giữa các quốc gia dẫn đến một số quốc gia thiếu nguồn lực để phát triển sản xuất. Để khắc phục tình trạng trên thị trường quốc tế về các yếu tố của sản xuất ngày càng phát triển trong đó có thị trường sức lao động – điều này cũng tương đương với việc XKLĐ từ quốc gia này sang quốc gia khác – một hình thức của phân công và hiệp tác lao động quốc tế.
Một trong ba xu thế lớn trong sự vận động của nền kinh tế thế giới đó là xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới, trong điều kiện này quan hệ cung – cầu về lao động đã vượt ra ngoài biên giới một quốc gia trong đó bên cung sẽ là xuất khẩu còn bên cầu sẽ là nhập khẩu.
Nguyên nhân của XKLĐ trên thế giới.
Do tác động của các cách mạng khoa học trên thế giới, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Nền sản xuất của các nước được mở rộng, một số nước không đáp úng được hết nhu cầu lao động trong nước dẫn đến phải nhập khẩu lao động của các nước dư thừa lao động trong nước.
Hai là, tài nguyên thiên nhiên ngày càng được khai thác v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status