Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 3
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC CĂN CỨ CỦA QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 3
1. khái niệm vai trò và đặc điểm 3
2. Các căn cứ của quy hoạch sử dụng đất đai 9
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG, TRÌNH TỰ, XÂY DỰNG ƯUY HOẠCH KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 13
1. Phương pháp xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 13
3. Nội dung và trình tự lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 16
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VỚI CÁC LOẠI QUY HOẠCH KHÁC 34
1. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 34
2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với dự báo và chiến lược sử dụng đất 35
3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch phát triển nông nghiệp 35
4. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch đô thị 35
5. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các nghành 36
6. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương. 36
 
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ HỮU KHÁNH VÀ XÃ ĐỒNG BỤC – HUYỆN LỘC BÌNH – LẠNG SƠN 37
I.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HỘI 37
a. phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên 37
b. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 43
II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNGĐẤT 47
1. Tình hình quản lý đất đai năm 2000 47
2. Hiện trạng sử dụng đất 48
3. Biến động đất đai trong giai đoạn 1995 – 2000 55
III. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 59
1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 59
2. Định hướng sử dụng đất đến năm 2010 và xa hơn 61
3. Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 65
4. Kế hoạch sử dụng đất 74
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 83
1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai 83
2. Giải pháp đầu tư 84
3. Giải pháp tuyên truyền giáo dục 85
4. Giải pháp cụ thể về từng loại đất 85
5. Tổ chức thực hiện 88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ố cục không gian trong khu vực quy hoạch đô thị. Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo những điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển đô thị.
5. Quan hệ giữa quy hoạch đất đai với quy hoạch các ngành
Đây là mỗi quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. quy hoạch các ngành là cơ sở và là bộ phận hợp thành quy hoạch sử dụng đất đai, mặt káhc quy hoạch ngành lại chịu sự chỉ đạo và khốn chế của quy hoạch sử dụng đất đai. Quan hệ giữa chúng là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự khai thác về quy hoạch theo không gian va thời gian ở cùng một khu vực cụ thể. Tuy nhiên ở 2 loại quy hoạch trên có sự khác nhau rõ rệt về tư tưởng chỉ đạo, đối tượng và phạm vi, nôi dung với quy hoạch ngành là sự sắp xếp chiến thuật cụ thể, cân bằng còn quy hoạch sử dụng đất đai là sự định hướng chiến lược có tính toàn diện và tổng hợp toàn cục.
6. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương
Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước là căn cứ của quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương. mặt khác quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương là phần tiếp theo, là căn cứ để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai cả nước. Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương cùng hợp thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh.
Chương III. Phương hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục - huyện Lộc Bình - Lạng Sơn
Xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục là 2 xã thuộc huyện Lộc Bình - Lạng Sơn là những xã thuộc khu vực miền núi vì thế trong quá trình sử dụng đất còn có nhiều hạn chế và không hiệu quả. Để sử dụng đất đem lại hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên đất UBND tỉnh đã ra quyết định 1477/QĐ - UB ngày 2/9/2000 và chỉ thị 15/CT - UB ngày 21/11/1998 và quyết định 683/QĐ - UB của UBND huyện Lộc Bình - Lạng Sơn để thi hành điều 16, 18 luậ đất đai ban hành ngày 15/10/1003, công văn 1814/CV - TCĐC của Tổng cục địa chính hướng dẫn về nội dung và phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đát cho từng giai đoạn ở cấp xã, huyện, tỉnh.
Dựa trên các văn bản pháp lý trên UBND xã đã tiến hành xây dựng phương án “Quy hoạch sử dụng đất đai của xã thời kỳ 2000 - 2010”nhằm mục đích quản lý và sử dụng đất hiệu quả và hợp lý nhất.
I. Đánh giá điều kiện tự nhien kinh tế - xã hội
a. Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Xã Hữu Khánh và xã Đồng Bục là 2 xã thuộc huyện Lộc Bình - Lạng Sơn nằm kề sát với nhau sog xã Hữu Khánh nằm cách trung tâm huyện xa hơn so với xã Đồng Bục. Cụ thể xã Hữu Khánh cách trung tâm huyện 4km còn xã Đồng Bục cách trung tâm huyện 3 km theo quốc lộ 4B. tuylà nằm cạnh nhau nhưng xã Hữu Khánh nằm ở phía Bắc của huyện còn xã Đồng Bục nằm chệch về hướng Tây Bắc. Cụ thể:
Xã Hữu Khánh: Phía Bắc giáp với xã Mẫu Sơn.
Phía Đôngvới xã Yên Khánh và Tú Đoạn
Phía Nam giáp với xã Tú Đoạn
Phía Tây giáp với xã Đồng Bục và thị trấ Lộc Bình.
Xã Đồng Bục: Phía Bắc giáp với xã Mẫu Sơn.
Phía Đông giáp với xã Hữu Khánh
Phía Đông Nam giáp với thị trấn Lộc Bình.
Phía Nam giáp với xã Lục Thôn
Phía Tây Nam giáp với xã Như Khuê
Phía Tây giáp với xã Xuân Mãn.
Như vậy xã Hữu Khánh nằm trên trục đường tỉnh lộ nối thị trấn Lộc Bình với cửa khẩu Chi Ma nên có nhiều thuận loại trong việc giao lưu đi lại và lưu thông hàng hoá. Xã Đồng Bục tuy có diện tích tự nhiên nhỏ hơn xã Hữu Khánh song lại có vị trí tiếp giáo với nhiều xã, nằm trên quốc lộ 4B nên cũng có thuận lợi chi việc giao lưu và phát triển với bên ngoài. Tuy nhiên cả 2 xã đều là xã miền núi có địa hình thức tạp nên sẽ gây ra những khó khăn nhất định trong việc giao lưu đi lại với bên ngoài.
* Về địa hình
Xã Hữu Khánh nằm trong lưu vực sông Kỳ Cùng còn xã Đồng Bục nằm trong vùng lòng chảo của huyện. Độ cao trung bình so với mực nước biẻn tương ứng là 370m, 250m như vậy độ cao trung bình so với mực nước biểu của xã Đồng Bục thấp hơn xã Hữu Khánh là 120m. sự phân hoá địa hình của 2 xã có sự khác nhau, xã Hữu Khánh có địa hình phân bố thành 3 vùng rõ rệt.
- Vùng đồi núi cao
- Vùng đồi núi thấp
- Vùng thung lũng bằng
Còn xã Đồng Bục địa hình chia thành 2 dạng chính
- Dạng địa hình đồi núi cao
- Dạng địa hình bằng xen kẽ giữa các dãy núi
Như vậy giữa 2 xã này đều có dang địa hình đồi núi cao song mỗi xã lại có mức độ khác nhau. Với xã Hữu Khánh vùng này chiếm khoảng 1000 ha chiếm 52% diện tích tự nhiên, phần lớp diện tích có độ dốc 250C xen kẽ các bãi thung lũng hẹp và chân sườn đồi dốc thoải độ dốc dưới 200, độ cao trung bình 450m. còn xã Đồng Bục với dạng địa hình này chiếm 70% diện tích tự nhiên độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 350 - 400m vì thế xã Đồng Bục chỉ thích hợp với cây lâm nghiệp. Còn xã Hữu Khánh thích hợp với các loại cây hoa màu, công nghiệp, một số ít gần nguồn nước thích hợp với trồng cây công nghiệp, lâu năm, cây ăn quả. Ngoài ra những vùng có độ dốc caom dễ sói mòn, rửa trôi thì chỉ thích hợp cho sử dụng đất lâm nghiệp.
Cả 2 xã đều có dạng địa hình thung lũng bằng thích hợp với cây hoa màu, lương thực. Vùng này xã Đồng Bục chiếm tỷ lẹ tương đối lớn 30% diện tích tự nhiên có xã Hữu Khánh chỉ có 13% diện tích tự nhiên của xã. tuy nhiên xã Hữu Khánh có vùng đồi núi thấp phân bổ ở phía Nam co địa hình dạng đồi núi thoải xen bát úp, chiếm 33,64% diện tích tự nhiên của xã. Độ cao trung bình 250 - 300m, độ dốc dưới 15% do đó dạng địa hình này thích hợp cho mục đích nông lâm kết hợp, cây hoa mau cây công nghiệp nhất là cây ăn quả, ngoài ra cây rừng cũng phát triển tốt ở vùng này. Đây chính là điểm khác biệt của xã Hữu Khánh so với xã Đồng Bục
Sự phân hoá thành nhiều dạng địa hình sẽ cho khả năng khai thác sử dụng thuận tiện để phát triển ngành nông lâm nghiệp tuy nhiên cả 2 xã đều có dạng địa hình đồi núi vì thế cần chú ý chú trọng công tác chống xói mòn, bảo vệ đất trong qúa trình sử dụng.
* Đặc điểm khí hậu
Về đặc điểm khí hậu thì ở 2 xã này khá giống nhau, đều nằm trong vùn khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh và khô mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình 21,20C nóng nhất 27,10C lạnh nhất là 13,10C lượng mưa trung bình năm là 1349 mm phân bố không đều. Nùa mưa thường gây ra sự sụt lở, rửa trôi, xói mòn đất vùng đồi núi, ngoài ra còn có chế độ mưa phùn từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau vì thế có ảnh hưởng tích cực tơis cải thiện chế độ ẩm trong mùa khô. Lượng bốc hơi bình quân khoảng 800 - 1000 mm/năm diễn biến không đều theo mùa. Độ ẩm không khí bình quân cả năm 82% dao động từ 77 - 85% tuỳ từng trường hợp vào lượng mưa và lượng bốc hơi. Như vậy nhìn chung chê độ khí hậu của 2 xã tương đối giống nhau thích hợp với một số cây ăn quả nhiệt đới và á đới như quýt, hồng, nhãn, vải thiều... Đặc biệt biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn 7,90C tạo ra sự tích luỹ đường ở trong quả ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status