Nghiên cứu mô hình phát triển chợ đầu mối Thành phố Hà Nội, áp dụng xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ, quận Hoàng Mai - pdf 18

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu mô hình phát triển chợ đầu mối Thành phố Hà Nội, áp dụng xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ, quận Hoàng Mai



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài 6
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 7
3. Cơ sở pháp lý của đề tài 8
4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 9
6. Nội dung nghiên cứu 9
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHỢ ĐẦU MỐI VÀ HIỆN TRẠNG CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10
1.1. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 10
1.1.1. Tổng quan về chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.1.1. Số lượng chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.1.2. Mạng lưới phân bố chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.2. Thực trạng mạng lưới chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 12
1.1.2.1. Chợ đầu mối hoa và xe máy Quảng An. 12
1.1.2.2. Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Phùng Khoang. 16
1.1.2.3. Chợ đầu mối NSTP Xuân Đỉnh 18
1.1.2.4. Chợ đầu mối Bắc Thăng Long 19
1.1.2.5. Chợ đầu mối xe máy cũ Dịch Vọng - Cầu Giấy 20
1.1.2.6. Chợ đầu mối Long Biên 22
1.1.3. Nhận xét chung về hiện trạng chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 23
1.2. HIỆN TRẠNG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐỀN LỪ - HOÀNG MAI). 26
1.2.1. Vài nét về khu vực quận Hoàng Mai. 26
1.2.2. Hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai 26
1.2.2.1. Vị trí và giới hạn Chợ đầu mối Đền Lừ. 26
1.2.2.2. Đặc điểm kiến trúc 27
1.2.2.3. Hệ thống giao thông. 29
1.2.2.4. Hệ thống cấp, thoát nước. 30
1.2.2.5. Hệ thống cấp điện. 31
1.2.2.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 31
1.2.2.7. Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất 31
1.2.2.8. Vấn đề vệ sinh môi trường 32
1.2.2.9. Hiện trạng hoạt động kinh doanh chợ đầu mối Đền Lừ 33
1.2.3. Nhận xét hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ 35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHỢ ĐẦU MỐI ĐỀN LỪ – QUẬN HOÀNG MAI 37
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 37
2.1.1. Chợ và phân loại chợ 37
2.1.1.1. Định nghĩa chợ 37
2.1.1.2. Phân loại chợ 38
2.1.2. Chợ đầu mối 39
2.1.2.1. Định nghĩa chợ đầu mối 39
2.1.2.2. Phân loại chợ đầu mối 39
2.1.2.3. Chức năng chợ đầu mối 41
2.1.2.4. Phạm vi phục vụ chợ đầu mối 43
2.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI 44
2.2.1. Vị trí xây dựng chợ đầu mối 45
2.2.2. Vùng cung cấp hàng hoá chính 45
2.2.2.1. Vùng cung cấp xuyên quốc gia 45
2.2.2.2. Vùng cung cấp liên tỉnh 46
2.2.2.3. Vùng cung cấp địa phương 46
2.2.3. Vùng tiêu thụ hàng hoá chính 47
2.2.4. Khả năng liên kết với vùng cung cấp và vùng tiêu thụ hàng hóa 48
2.2.5. Vị trí chợ đầu mối phù hợp với quy hoạch chung mạng lưới chợ 49
2.3. CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CHỢ ĐẦU MỐI 50
2.3.1. Ban quản lý chợ đầu mối 50
2.3.2. Bộ phận kinh doanh thường xuyên 51
2.3.3. Bộ phận kinh doanh không thường xuyên 52
2.3.3.1. Bộ phận phụ trợ và kỹ thuật công trình trong chợ đầu mối 52
2.3.3.2. Nhóm chức năng phụ trợ 52
2.3.3.3. Nhóm chức năng kỹ thuật công trình 52
2.4. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH TRONG CHỢ ĐẦU MỐI VÀ YÊU CẦU BỐ TRÍ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG BUÔN BÁN TRONG CHỢ 52
2.4.1. Các khu vực chức năng hoạt động buôn bán chính 52
2.4.1.1. Ðiểm kinh doanh tại chợ 52
2.4.1.2. Dây chuyền hoạt động trong chợ đầu mối 53
2.4.2. Yêu cầu tổ chức không gian đặc trưng của chợ đầu mối. 55
2.5. CÁC DỰ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM 57
2.5.1. Các dự án ảnh hưởng đến mô hình phát triển 57
2.5.1.1. Định hướng phát triển vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 57
2.5.1.2. Định hướng quy hoạch chung mạng lưới chợ 58
2.5.1.3. Định hướng giải pháp tổ chức quản lý mạng lưới chợ 60
2.5.2. Các dựa án ảnh hưởng đến mô hình phát triển chợ đầu mối Đền Lừ 62
2.5.2.1. Các dự án xây dựng khu đô thị mới 62
2.5.2.2. Dự án mở rộng đường giao thông 64
2.5.2.3. Dự án cầu Thanh Trì 64
2.5.2.4. Kết luận. 65
2.5.3. Hệ thống chợ và Trung tâm thương mại lân cận 65
2.5.3.1. Chợ Đầu mối Long Biên 65
2.5.3.2. Các chợ thuộc quận quản lý 66
2.5.3.3. Các chợ thuộc phường quản lý 66
2.6. TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỢ ĐẦU MỐI ĐIỂN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67
2.6.1. Chợ đầu mối Bình Điền (Quận 8) 67
2.6.2. Chợ đầu mối Tân Xuân (Huyện Hóc Môn) 68
2.6.3. Chợ đầu mối NSTP Tam Bình - Quận Thủ Đức 69
2.6.4. Đánh giá chung về chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh. 70
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐỀN LỪ – HOÀNG MAI) 72
3.1. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH CHO CHỢ ĐỀN LỪ – QUẬN HOÀNG MAI 72
3.1.1. Mô hình chợ đầu mối chuyên doanh 72
3.1.2. Mô hình chợ kết hợp với trung tâm thương mại. 73
3.1.3. So sánh hai phương án chọn lựa 75
3.1.3.1. Phương án 1 (Lựa chọn mô hình chợ loại 2. 75
3.1.3.2. Phương án 2 (Lựa chọn mô hình chợ đầu mối 75
3.2. DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020. 76
3.2.1. Giai đoạn 1 (từ năm 2007 – 2010): 76
3.2.2. Giai đoạn 2 (Năm 2010 ÷ 2020) 78
3.3. ĐỀN XUẤT QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM ĐÁP ỨNG QUY MÔ HOẠT ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN II (TỪ 2010 – 2020) 79
3.3.1. Tính toán quy mô công trình chợ đầu mối Đền Lừ 79
3.3.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mở rộng xây dựng 79
3.3.1.2. Đề xuất vị trí và ranh giới công trình: 79
3.3.1.3. Quy hoạch sử dụng đất chợ Đền Lừ sau khi mở rộng 80
3.3.1.4. Quy hoạch hệ thống giao thông 81
3.3.1.5. Cơ cấu sử dụng đất 82
3.4. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC BÃI ĐỖ XE VÀ CÁC TUYẾN LƯU THÔNG TRONG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM 83
3.4.1. Các yêu cầu về tổ chức tuyến nội bộ chợ đầu mối Đền Lừ 83
3.4.2. Đề xuất tổ chức lưu thông nội bộ chợ Đền Lừ 83
3.4.2.1. Phân loại các tuyến đường nội bộ 83
3.4.2.2. Dự đoán số lượng xe lưu thông trong các tuyến đường nội bộ chính 3—86
3.4.2.3. Đề xuất lưu thông trong chợ Đền Lừ 87
3.4.3. Đề xuất bãi đỗ xe cho chợ đầu mối Đền Lừ. 88
3.4.3.1. Yêu cầu tổ chức bãi đỗ xe cho chợ đầu mối. 88
3.4.3.2. Xác định vị trí và diện tích bãi đỗ xe cho chợ đầu mối. 89
3.4.3.3. Đề xuất các mô hình tổ chức bãi đỗ xe trong chợ. 89
3.5. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO DỰ ÁN MỞ RỘNG VÀ CẢI TẠO CHỢ ĐẦU MỐI ĐỀN LỪ 92
3.5.1. Đề xuất chính sách đầu tư xây dựng 92
3.5.2. Đề xuất cơ chế tài chính đầu tư 92
3.5.3. Đề xuất chuyển đổi cơ chế quản lý 93
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN 104
ĐỀ XUẤT 105
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lượng và số lượng, đòi hỏi các hoạt động thương mại cũng phải được nâng cao trình độ văn minh và chất lượng phục vụ. Với tính ưu việt là càng ngày càng đa dạng về chủng loại hàng hoá và phương pháp trao đổi mua bán, hệ thống thương mại càng ngày càng phát triển, đáp ứng được thị hiếu và tiết kiệm thời gian mua sắm của người tiêu dùng. Chợ đầu mối đóng góp tầm qua trọng rất lớn trong hệ thống thương mại đó.
Chợ đầu mối luôn mang tính phát triển và hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng trưởng của đô thị. Cùng với tốc độ gia tăng dân số, gia tăng diện tích đô thị, khoảng cách giữa chợ đầu mối và trung tâm đô thị ngày càng lớn. Như vậy, đô thị phát triển đến đâu thì chợ đầu mối phát triển đến đấy và ngày càng có quy mô lớn hơn.
CÁC NHÂN Tè t¸c ®éng ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh cña chî ®Çu mèi
Chợ đầu mối cũng như những thực thể khách quan luôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan trong quá trình tồn tại và hoạt động của mình. Xét một cách chung nhất, các yếu tố tác động đến chợ đầu mối là yếu tố kinh tế, đô thị hóa, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất…Nhưng yếu tố tác động một cách trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối đó là: chợ đầu mối phải đặt trong mối quan hệ vùng và có vị trí giao thông thuận lợi. Có thể liệt kê các yếu tố tác động lên chợ đầu mối theo sơ đồ sau:
Trong nguyên tắc xây dựng, bố trí chợ đầu mối - với phạm vị hoạt động không xác định thì vấn đề hợp lý quy hoạch chợ đầu mối được xem như một yếu tố khách quan có vai trò vô cùng quan trọng cho phép đánh giá khả năng và quy mô hoạt động của chợ sau này. Theo nghĩa đó, khi đặt chợ đầu mối trong mối quan hệ vùng ta cần xét đến vùng cung cấp và tiêu thụ hàng hóa chính. Theo ngành hàng thì mỗi loại hàng (Nông sản thực phẩm, xe máy, điện tử..) có những vùng cung cấp và vùng tiêu thụ khác nhau (Đánh giá theo sơ đồ sau).
Ngoài ra, khả năng tiếp cận và tổ chức nội bộ là yếu tố chủ quan tác động đến sự phát triển hoạt động của chợ. Trong đó, các yếu tố nội bộ nói đến là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, cấp điện, vệ sinh môi trường, giao thông nội bộ và hoạt động tổ chức quản lý chợ đầu mối (giá vé cho thuê, giá bốc dỡ hàng hoá, giá vé vào chợ, thủ tục hành chính…). Khả năng tiếp cận có thể đánh giá qua hệ thống giao thông chính trực tiếp vào chợ.
Vị trí xây dựng chợ đầu mối
Có thể nói vị trí xây dựng chợ đầu mối là yếu tố quan trọng nhất trong tính toán thiết kế, quy hoạch chợ đầu mối. Thông thường các chợ đầu mối tuỳ theo lịch sử hình thành (chợ cũ) hay do hình thành theo quy hoạch (chợ mới) mà có hình thức khác nhau. Nhưng nhìn chung, sự phân bố của các chợ đầu mối thường ở những nơi thuận tuyến đường giao thông và là cửa ngõ một khu vực đông dân cư hay là nơi tập trung các nhà máy xí nghiệp có nhu cầu cao về nguồn nguyên liệu cho sản xuất, chế biến và tiêu dùng.
Vùng cung cấp hàng hoá chính
Vùng cung cấp chính của chợ đầu mối khác với những chợ loại I khác. Theo khoảng cách từ vùng cung cấp đến chợ, có thể phân vùng cung cấp của chợ đầu mối thành ba loại:
Vùng cung cấp xuyên quốc gia
Đây là vùng cung cấp chủ yếu cho chợ đầu mối có quy mô vùng. Hiện nay, Chợ đầu mối NSTP Việt Nam thường được cung cấp từ các nước như Trung Quốc, Thái Lan… Các mặt hàng cung cấp là các loại hàng xuất khẩu có chất lượng khá đảm bảo, nhất là hàng Thái Lan thường có giá cao hơn các loại NSTP bán đi từ Trung Quốc.
Vùng cung cấp liên tỉnh
Các loại hàng hoá trao đổi giữa các tỉnh cung cấp mặt hàng đặc thù như: Vĩnh Long (bưởi da xanh, bưởi Năm Roi, cam sành), Đồng Tháp (sầu riêng Moong thoong), Hà Tĩnh (bưởi Phúc Trạch), Bắc giang (vải chín sớm Hùng Long, vải U Lai), Nam Định (gạo Hải Hậu)… Đây là vùng cung cấp cho tất cả các loại chợ đầu mối có quy mô khác nhau, hàng hoá được vận chuyển thông thường bằng các loại xe có tải trọng trên 10 tấn hay công ten nơ, trên xe có thể gắn các thiết bị phòng lạnh. Đối với chợ đầu mối Hà Nội thì vùng cung cấp liên tỉnh chủ yếu là Miền Nam với các loại NSTP có năng suất cao, chất lượng tốt như: quýt, bưởi, dưa hấu, cam…
Cần quy hoạch hợp lý để hình thành những hệ thống chợ trái cây là khu chợ đầu mối chuyên kinh doanh các mặt hàng trái cây gồm các vựa, có cơ sở đóng gói, bảo quản và chế biến hiện đại để cung cấp trái cây xuất khẩu hay bán buôn cho các siêu thị ở các thành phố lớn. Đây là nơi chủ vườn mang sản phẩm đến bán và có điều kiện thu nhận, trao đổi thông tin cần thiết về thị trường, giá cả, định hướng thị trường, giống mới, kỹ thuật trồng, tập huấn, phục vụ cho sản xuất kinh doanh trái cây có hiệu quả.
Vùng cung cấp địa phương
Thông thường vùng cung cấp phân bố xung quanh chợ với bán kính khoảng 10 km. Hàng hoá cung cấp từ bà con nông dân với số lượng nhỏ lẻ và không thường xuyên. Hoạt động của chợ thường tập trung vào ban đêm và có vai trò như một chợ dân sinh cùng với hoạt động của chợ xanh.
Yếu tố này thể hiện rõ trong các chợ đầu mối chuyên doanh như: chợ đầu mối NSTP, chợ đầu mối hoa. Chợ đầu mối không chỉ có chức năng trung chuyển các loại hàng hoá với số lượng lớn, mà còn là nơi hoạt động của chợ xanh, chợ đêm truyền thống. Khi chợ có chức năng trung chuyển hàng hoá thì sự tác động của yếu tố này không rõ rệt, nhưng đối với các loại hàng hoá bán buôn với số lượng bé diễn ra trong các hoạt động chợ đêm như rau, củ, quả, hoa… thì đây là yếu tố chính tạo nên sức hút cho chợ đầu mối.
Đối với hàng hoá là hoa thì chợ đầu mối càng gần vùng trồng hoa càng giúp cho người nông dân vận chuyển thuận tiện vì có hai lí do cần lưu ý: Hoa cung cấp cho các đô thị lớn thường xuất phát từ các làng hoa có thâm niên và có số lượng cung cấp hàng ngày lớn và một đặc tính của hoa là mặt hàng khó bảo quản, dễ hư hỏng khi vận chuyển (nhất là khi công nghệ bảo quản hoa của Việt Nam còn thô sơ, không khoa học) cần vận chuyển trên một đoạn đường ngắn. Chính điều này đã tạo ra thực trạng hiện nay của các làng hoa Việt Nam là nhiều hộ nông dân ngại đem hoa ra các chợ đầu mối mà thường bán hoa ngay trước cổng làng cho các mối lái với giá rẻ hơn bình thường. Chợ đầu mối hoa Quảng An hoạt động hiệu quả vì các làng cung cấp hoa chủ yếu cho chợ phân bố xung quanh chợ với khoảng cách ngắn (trung bình khoảng 3km) như làng hoa Quảng Bá, làng hoa Ngọc Hà…
Quy trình và mối quan hệ thương mại trong hoạt động chợ đêm
Đối với các chợ đầu mối NSTP thì yếu tố này chỉ quan trọng đối với các loại nông sản có số lượng nhỏ, vận chuyển bằng các phương tiện thô sơ như xe đạp, xe máy. Chợ đầu mối nông sản thực phẩm bố trí gần nơi cung cấp hàng hoá sẽ khuyến khích người nông dân tăng gia sản xuất. Và ngược lại, chính người nông dân cung cấp các loại hàng nhỏ lẻ này, khi tham gia đông đảo trong chợ tạo nên sức hút cho chợ đầu mối, tạo môi trường đầu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status