Tìm hiểu AVR và lâp trình điều khiển Led 7 đoạn - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu AVR và lâp trình điều khiển Led 7 đoạn



Proteus của Labcenter Electronics là phần mền mô phỏng mạch đện rất được ưa thích hiện nay. So với phần mền mô phỏng mạch điện khác, Protues có rât nhiều ưu điểm nổi trội như: mô phỏng được rất nhiều linh kiện điện từ và thiết bị hiện thị, kết quả mô phỏng rất trực quan như một mạch điện thật, và một tính năng mà chúng ta những người học vi điều khiển quân tâm nhất là khả năng mô phỏng các chíp điều khiển với chương trình do người dùng nap. Protues hô trợ rất nhiều các chip viê điểu khiển như 8051, AVR, PIC, Nếu bạn muốn học AVR mà không có điều kiện hay kinh nghiệm để làm các mạch phát triển hay bạn muốn kiểm tra chương trình trước khi nạp vào mạch phát triển thì Protues là một lựa chọn không thể bỏ qua.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


$33
PORTD
$12
$32
DDRD
$11
$31
PIND
$10
$30
PORTE
$03
$23
DDRD
$02
$22
PINE
$01
$21
PORTF
Không có
$62
DDRF
Không có
$61
PINF
$00
$20
PORTG
Không có
$65
DDRG
Không có
$64
PING
Không có
$6
Đưới đây là địa chỉ của tất cả các port.
Chú y: 3 bit cuối (bit 5, 6, 7) của các thanh ghi PORTG, DDRG và PING không sử dụng được. Khi đọc ta luôn nhận được giá trị 0.
Port A (PA0…PA7).
Port A là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong
(được lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port A có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hiệu đầu vào, các chân của cổng A sẽ tiêu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong được kích hoạt.
Port A được sử dụng làm các đường địa chỉ thấp và dữ liệu khi giao tiếp với bộ
nhớ ngoài theo bảng sau:
Các chân Port A cũng là ngõ vào analog của bộ chuyển đổi A/D
PA7…PA0
Chức năng bổ sung
PA7
ADC7 (địa chỉ và dữ liệu bit 7 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA6
ADC6 (địa chỉ và dữ liệu bit 6 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA5
ADC5 (địa chỉ và dữ liệu bit 5 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA4
ADC4 (địa chỉ và dữ liệu bit 4 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA3
ADC3 (địa chỉ và dữ liệu bit 3 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA2
ADC2 (địa chỉ và dữ liệu bit 2 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
PA1
ADC1 (địa chỉ và dữ liệu bit 1 giao tiếp với bộ nhớ ngoài)
Port B (PB0…PB7):
Port B là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong (đư ợc lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port B có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hi ệu đầu vào, các chân của cổng B sẽ ti êu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong đ ược kích hoạt.
Port B được sử dụng với những chức năng bổ sung theo bảng sau:
PB7…PB0
Chức năng bổ sung
PB7
OC2/OC1C( đầu ra so sánh v à đầu ra PWM cho timer/counter2 và đầu ra so sánh và đầu ra PWM C cho timer/counter1)
PB6
OC1B (đầu ra so sánh và đầu ra PWM B cho timer/counter1)
PB5
OC1A (đầu ra so sánh và đầu ra PWM A cho timer/counter1)
PB4
OC0 (đầu ra so sánh và đầu ra PWM cho timer/counter0)
PB3
MISO (đầu vào chủ/đầu ra tớ bus SPI)
PB2
MOSI (đầu ra chủ/đầu v ào tớ bus SPI)
PB1
SCK (chân Clock của SPI)
PB0
SS (ngõ vào chọn Slave của SPI)
Port C (PC0…PC7):
Port C là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong (đư ợc lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port C có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hi ệu đầu vào, các chân của cổng C sẽ ti êu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong đư ợc kích hoạt.
Port C được sử dụng với những chức năng bổ sung theo bảng sau:
PC7…PC0
Chức năng bổ sung
PC7
địa chỉ bit 15 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC6
địa chỉ bit 14 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC5
địa chỉ bit 13 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC4
địa chỉ bit 12 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
Pc3
địa chỉ bit 11 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC2
địa chỉ bit 10 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC1
địa chỉ bit 9 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
PC
địa chỉ bit 8 giao tiếp với bộ nhớ ngoài
Port D (PD0…PD7)
Port D là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong (được lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port D có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hi ệu đầu vào, các chân của cổng D sẽ ti êu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong đ ược kích hoạt.)
Port D được sử dụng với những chức năng bổ sung theo bảng sau.
PD7…PD0
Chức năng bổ sung
PD7
T2 (ngõ vào của bộ đếm ngoài counter 2)
PD6
T1 (ngõ vào của bộ đếm ngoài counter 1)
PD5
XCK1 (chân I/O Clock của USART1)
PD4
ICP1 (chân bắt mẫu của Timer/Counter1)
PD3
INT3/TXD1(ngõ vào ngắt ngoài 3 hay truyền tín hiệu UART1)
PD2
INT2/RXD1(ngõ vào ngắt ngoài 2 hay nhận tín hiệu UART1)
PD1
INT1/ SDA (ngõ vào ngắt ngoài 1 hay Chân data I/O của giao thức Two-wire)
PD0
INT0/ SCL (ngõ vào ngắt ngoài 0 hay Chân Clock của giao thức
Port E (PE0…PE7)
Port E là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong (được lựachọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port E có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hi ệu đầu vào, các chân của cổng E sẽ ti êu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong đư ợc kích hoạt.
Các chức năng khác của Port E
PE7… PD0
Chức năng bổ sung
PE7
INT7/ICP3 (ngõ vào ngắt ngoài 7 hay chân bắt mẫu của Timer/ Counter3)
PE6
INT6/T3 (ngõ vào ngắt ngoài 6 hay ngõ vào của bộ đếm ngoài Timer/Counter 3)
PE5
INT5/OC3C (ngõ vào ngắt ngoài 5 hay ngõ ra so sánh PWM C của Timer/Counter3)
PE4
INT4/OC3B (ngõ vào ngắt ngoài 4 hay ngõ ra so sánh PWM B của Timer/Counter3)
PE3
AIN1/OC3A (ngõ vào Negative của bộ so sánh analog hay ngõ ra so sánh PWM A của Timer/Counter3)
PE2
AIN0/ XCK0 (ngõ vào Possitive của bộ so sánh analog hay chân I/O Clock của USART0)
PE1
PDO/TXD0 (ngõ ra dữ liệu hay ngõ ra USART0)
PE0
PDI/RXD0 (ngõ vào dữ liệu hay ngõ vào USART0)
Port F (PF0…PF7):
Port F có chức năng làm đầu vào cho bộ chuyển đổi ADC tích hợp sẵn. Khi không được sử dụng với chức năng l àm đầu vào của ADC, Port F cũng là cổng I/O 8-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong (đư ợc lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port F có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu so urce và sink. Khi là tín hiệu đầu vào, các chân của cổng F sẽ tiêu thụ dòng nếu các điện trở pull -up bên trong được kích hoạt.
Port F được sử dụng với những chức năng bổ sung theo bảng sau:
PF0… PF7
Chức năng bổ sung
PF7
ADC7/TDI (ngõ vào ADC 7 hay chân dữ liệu vào Test JTAG)
PF6
ADC6/TDO (ngõ vào ADC 6 hay chân dữ liệu ngõ ra Test JTAG)
PF5
ADC5/ TMS (ngõ vào ADC 5 hay chân chọn Mode Test JTAG)
PF4
ADC4/ TCK (ngõ vào ADC 4 hay chân Clock Test JTAG
PF3
ADC3 (ngõ vào ADC 3)
PF2
ADC2 (ngõ vào ADC 2)
PF1
ADC1 (ngõ vào ADC 1)
PF0
ADC0 (ngõ vào ADC 0)
Port G (PF0… PG7)
Port G là cổng I/O 5-bit hai chiều với các điện trở pull -up bên trong
(được lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm đầu ra của Port G có đặc tính điều kiển cân đối với cả tín hiệu source và sink. Khi là tín hi ệu đầu vào, các chân của cổng G sẽ t iêu thụ dòng nếu các điện trở pull-up bên trong đư ợc kích hoạt)
Port G được sử dụng với những chức năng bổ sung theo bảng sau:
Chân
Chức năng
PG4
TOSC1 (Chân 1 bộ dao động của Timer/Counter 0)
PG3
TOSC2 (Chân 2 bộ dao động của Timer/Counter 0)
PG2
ALE (cho phép ch ốt địa chỉ tới bộ nhớ ngoài)
PG1
RD(cho phép đ ọc bộ nhớ ngoài)
PG0
WR(cho phép vi ết tới bộ nhớ ngoài)
Sơ đồ chân của ATMEGA 128.
GND: Chân nối mass
VCC: Điện áp nguồn
Cấu trúc bộ nhớ của Atmage 128.
Bộ nhớ của ATmega 120.
Bộ nhớ của AVR có cấu trúc harvard là cấu trúc bus riêng cho bộ nhớ chường trình và bộ nhớ dữ liệu. Bộ nhớ AVR chia làm 2 phần chính bộ nhớ chương trình (program memory) và bộ nhớ dữ liệu (Data memory).
Bộ nhớ chương trình. Bộ nhớ chương trình của AVR có cấu trúc flash có dung lương 128 kbytes. Bộ nhớ chương trình có độ rộng 16 bit. Ở ATmega 128 bộ nhớ chương trình có thể được chia làm 2 phần: Phần boot loader (Boot loader program section) và phần ứng dụng (Applcation program section)
Phần boot loader chứa chương trình boot loader. Chương trình boot loader là một phần mền nhỏ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status