Qui trình kiểm tra chất lượng của trạm bts - pdf 18

Download miễn phí Luận văn Qui trình kiểm tra chất lượng của trạm bts




Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG GSM 1
1.2 CẤU TRC CỦA MẠNG GSM 2
1.2.1 Trạm di động 3
1.2.2 Hệ thống con trạm gốc 4
1.2.2.1 Trạm thu pht gốc BTS 4
1.2.2.2 Bộ điều khiển trạm gốc BSC 4
1.2.2.3 Khối chuyển m v thích ứng tốc độ TRAU 4
1.2.3 Mạng v hệ thống con chuyển mạch 5
1.2.3.1 Trung tm chuyển mạch cc nghiệp vụ di động MSC 5
1.2.3.2 Thanh ghi định vị thường tr HLR 5
1.2.3.3 Thanh ghi định vị tạm tr VLR 6
1.2.3.4 AuC v EIR 6
1.2.4 Hệ thống OSS 7
1.2.5 Hệ thống GPRS 8
1.2.6 Cấu trc địa lý của mạng GSM 9
1.2.6.1 Vng mạng:tổng đi vơ tuyến cổng G-MSC 9
1.2.6.2 Vng phục vụ MSC/VLR 10
1.2.6.3 Vng định vị LA 11
1.3 LIN KẾT VƠ TUYẾN 11
1.3.1 Đa truy cập v cấu trc knh 11
1.3.1.1 Knh lưu lượng TCH 13
1.3.1.2 Knh điều khiển CCH 14
1.3.2 Cấu trc Burst 15
1.4 CC ĐẶC TÍNH CỦA GSM 16
1.4.1 Biến đổi m thoại sang sĩng vơ tuyến 16
1.4.1.1 M hĩa m thoại GSM 16
1.4.1.2 M hĩa knh truyền GSM 17
1.4.1.3 Đan xen v rt ra 19
1.4.1.4 M hĩa – Giải m 20
1.4.1.5 Điều chế – Giải điều chế 20
1.4.1.6 Mức cơng suất RF 21
1.4.1.7 Cn bằng đa đường 22
1.4.2 Nhảy tần số 22
1.4.3 Băng tần của hệ thống GSM 22
1.4.4 Quản lý ti nguyn vơ tuyến v mạng di động 24
1.4.4.1 Lớp quản lý ti nguyn vơ tuyến RR 25
1.4.4.2 Lớp quản lý di động MM 27
Chương 2 : CẤU TRC TRẠM BTS
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BTS 32
2.1.1 Khi niệm về BTS 32
2.1.2 Vị trí của BTS trong mạng GSM 32
2.2 CẤU TRC CỦA HỆ THỐNG BTS 33
2.2.1 Cấu trc chung của hệ thống BTS 33
2.2.2 Cấu trc v chức năng cc khối trong BTS 34
2.2.2.1 Khối SUMA 34
2.2.2.2 Khối TRE 35
2.2.2.3 Khối ANC 37
2.3 NGUYN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BTS 39
2.3.1 Kết nối cc khối chức năng trong hệ thống BTS 39
2.3.1.1 BCB 39
2.3.1.2 BSII 40
2.3.2 Nguyn lý hoạt động của BTS 41
2.3.2.1 Tín hiệu từ BSC gửi đến 41
2.3.2.2 Tín hiệu thu từ my di động MS 43
Chương 3 : GIỚI THIỆU V ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TEMS
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CC PHẦN MỀM TEMS 44
3.1.1 Tổng quan về TEMS 44
3.1.2 Giới thiệu TEMS Investigation GSM 50
3.2 CC ĐẶC TÍNH CỦA TEMS INVESTIGATION GSM 51
3.2.1 Đặc tính chủ yếu 51
3.2.2 SQI-Chỉ số chất lượng thoại 51
3.2.3 Cơng cụ xc minh knh 52
3.2.4 Sự hiển thị trạng thi 52
3.2.5 Những php đo dữ liệu 52
3.2.6 Những php đo C/I 53
Chương 4 : CC NỘI DUNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRẠM BTS
4.1 HỆ THỐNG NGUỒN ĐIỆN CUNG CẤP 54
4.1.1 Nguồn xoay chiều AC 54
4.1.1.1 Nguyn tắc đấu nối dy nguồn 54
4.1.1.2 Đo kiểm tra nguồn 56
4.1.2 Hệ thống nguồn DC 58
4.2 CƠNG SUẤT PHT 60
4.2.1 Phương php đo cơng suất pht cao tần 60
4.2.1.1 Cc linh kiện cơ bản 60
4.2.1.2 Ứng dụng cc linh kiện để đo cơng suất pht cao tần 63
4.2.2 Kết quả đo cơng suất pht trn tủ thiết bị BTS 64
4.3 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ BTS 65
4.3.1 Kiểm tra cuộc gọi trn từng Channel của TRX 65
4.3.2 Kiểm tra hoạt động của cc Card trong BTS 66
4.4 TRẠNG THI LED CỦA CC CARD CHÍNH 68
4.4.1 Trạng thi Led của card SUMA 68
4.4.2 Trạng thi Led của card ANC 69
4.4.3 Trạng thi Led của card TRE 69
4.5 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 70
4.5.1 Kiểm tra cuộc gọi thoại 70
4.5.2 Kiểm tra cuộc gọi phn tập 70
4.5.3 Kiểm tra cuộc gọi cĩ chuyển giao bn trong cell 71
CHƯƠNG 5 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THOẠI BẰNG PHẦN MỀM TEMS INVESTIGATION
5.1 QU TRÌNH CHUẨN BỊ 72
5.1.1 Kết nối thiết bị 72
5.1.2 Nhận dạng dị tìm thiết bị 73
5.1.3 Chế độ người sử dụng 75
5.2 TÌM HIỂU CC GI TRỊ LOGFILE THU ĐƯỢC 75
5.2.1 Current Channel 75
5.2.2 Radio Parameters 78
5.2.3 Line Chart 80
5.2.4 Serving + Neighbors 82
5.2.5 Radio Quality Bar Chart 83
5.3 DNG PHẦN MỀM TEMS QUAN ST HNH VI CỦA MẠNG 84
HƯỚNG PHT TRIỂN ĐỀ TI
TI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GSM
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG GSM:
Lịch sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom và Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát triển một chuẩn tế bào số mới đương đầu với nhu cầu ngày càng tăng của mạng di động Châu Âu.
Ủy ban Châu Âu (EC) đưa ra lời hướng dẫn yêu cầu các quốc gia thành viên sử dụng GSM cho phép liên lạc di động trong băng tần 900MHz. Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) định nghĩa GSM khi quốc tế chấp nhận tiêu chuẩn hệ thống điện thoại tế bào số.
Lời đề xuất có kết quả vào tháng 9 năm 1987, khi 13 nhà điều hành và quản lý của nhóm cố vấn CEPT GSM thỏa thuận ký hiệp định GSM MoU “Club”, với ngày khởi đầu là ngày 1 tháng 7 năm 1991.
GSM là từ viết tắt của Global System for Mobile Communications (Hệ thống thông tin di động toàn cầu ), trước đây có tên là Group Spécial Mobile.
Hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM là hệ thống thông tin tế bào số tích hợp và toàn diện, được phát triển đầu tiên ở Châu Âu và nhanh chóng phát triển trên toàn thế giới. Mạng được thiết kế phù hợp với hệ thống ISDN và các dịch vụ mà GSM cung cấp là một hệ thống con của dịch vụ ISDN chuẩn.

GSM đầu tiên được thiết kế hoạt động ở dải tần 890-915 MHz và 935-960 MHz, hiện nay là 1.8 GHz. Một vài tiêu chuẩn chính được đề nghị cho hệ thống:
• Chất lượng âm thoại chính thực sự tốt.
• Giá dịch vụ và thuê bao giảm.
• Hỗ trợ liên lạc di động quốc tế.
• Khả năng hỗ trợ thiết bị đầu cuối trao tay.
• Hỗ trợ các phương tiện thuận lợi và dịch vụ mới.
• Năng suất quang phổ.
• Khả năng tương thích ISDN.
Tiêu chuẩn được ban hành vào tháng 1 năm 1990 và những hệ thống thương mại đầu tiên được khởi đầu vào giữa năm 1992. Tổ chức MoU (Memorandum of understanding) thành lập bởi nhà điều hành và quản lý GSM được cấp phép đầu tiên, lúc đó có 13 hiệp định được ký kết và đến nay đã có 191 thành viên ở khắp thế giới. Tổ chức MoU có quyền lực tối đa, được quyền định chuẩn GSM.

1.2 CẤU TRÚC MẠNG GSM:
Mạng GSM gồm nhiều khối chức năng khác nhau. Mạng GSM có thể chia thành 3 phần chính (Xem hình 1.1).Trạm di động (Mobile Station_MS) do thuê bao giữ. Hệ thống con trạm gốc (Base Station Subsystem_BSS) điều khiển liên kết với trạm di động. Mạng và hệ thống con chuyển mạch (Network Switching Subsystem_NSS) là phần chính của trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (Mobile service Switching Centre_MSC), thực hiện chuyển mạch cuộc gọi giữa những người sử dụng điện thoại di động, và giữa di động với thuê bao mạng cố định. MSC xử lý các hoạt động quản lý di động. Ngoài ra còn có hệ thống vận hành và bảo dưỡng (Operations and Maintenance System_OMS), giám sát điều hành và cơ cấu của mạng. Trạm di động và hệ thống con trạm gốc thông tin dùng giao tiếp Um, còn gọi là giao tiếp không trung hay liên kết vô tuyến. Hệ thống con trạm gốc liên lạc với trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động dùng giao tiếp A

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status