Xây dựng hệ truyền động điều chỉnh điện áp xoay chiều - pdf 18

Download miễn phí Đề tài Xây dựng hệ truyền động điều chỉnh điện áp xoay chiều



CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU .
I. BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA: .
1. TrƯờng hợp tải thuần trở .
2. TrƯờng hợp tải R – L .
3. Đặc tính .
4. PhƯơng án các thyristor nối tam giác .
II. NHÓM TAM GIÁC TỪ BA BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA .
III. BỘ ĐIỀU ÁP BA PHA HỖN HỢP .
1. Sự hoạt động của sơ đồ .
2. Các đặc tính .
3. So sánh các bộ điều áp ba pha .
4. Lựa chọn bộ điều áp xoay chiều.
5. LƯu ý về bộ bù tĩnh:.
IV. ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA: .
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: .
2. Phân loại Động cơ điện xoay chiều .
3. Động cơ điện xoay chiều 3 pha .
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU .
I. Thiết kế bộ điều áp xoay chiều ba pha: .
1. Tính chọn van ban dẫn: .
2. Thiết kế mạch điều khiển .
TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỀU KHIỂN: .
1. Tính biến áp xung: .
2. Chọn cổng AND .
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TĐĐ
3. Tính bộ tạo xung chùm .
4. Tính chọn tầng so sánh .
5. Tính chọn khâu đồng pha .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

y chúng bị triệt tiêu. Do vậy ta có thể đi đến kết luận :
- Khi việc giảm các điều hòa dòng điện lƣới đóng vai trò quan trọng thì thƣờng
chọn các sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác
- Khi chất lƣợng điện áp trên tải quan trọng thì thƣờng chọ bộ điều áp ba pha. Đó
là trƣờng hợp cung cấp cho các máy điện quay, bởi vì các may điện quay sẽ là việc
xấu khi điện áp bậc ba hay bội ba. Các điện áp này tạo nên hệ thống thứ tự không.
Khi công suất giảm đi, cần giảm chi phí dối với các thyristor và mạch điều khiển,
khi đó bộ điều áp ba pha có nhiều khả năng ;
- Đặt giữa lƣới và tải, cho phép thay đổi pha khi chuyển từ tam giác sang hình
sao mà không cần thay đổi điện áp.
- Đặt sau tải cho phép nối hình tam giác ba nhóm thyristor, làm giảm dòng và
cho phép giảm kích cỡ của thyristor
- Đặt sau tải và có một cực chung cho tất cả các thyristor, điều này làm cho việc
điều khiển dễ dàng, nhất là khi thay thế 6 thyristor bằng 3 triac.
Khi vấn đề các điều hòa dòng điện không không quan trọng thì bộ điều áp ba pha
và các phƣơng án của nó có lợi hơn phƣơng án nối tam giác.ba bộ điều áp một pha.
- Bộ điều áp ba pha hỗn hợp chỉ đƣợc sử dụng trong các sơ đồ công suất nhỏ vì
ảnh hƣởng quan trọng của các điều hòa. Điều hòa bậc cao sẽ tạo nên moomen phản
kháng lớn đối với máy điện quay.
SVTH: TRƢƠNG VĂN LINH – Lớp Đ2-K4
NGUYỄN HỮU LINH
Trang : 12
GVHD: TH.S HOÀNG DUY KHANG @&?
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TĐĐ
5. Lƣu ý về bộ bù tĩnh:
Bộ bù tĩnh là một ứng dụng của bộ điều áp ba pha. Để tạo nên một nguồn công suất
phải kháng biến thiên liên tục, ngƣời ta mắc song song các tụ để tạo nên dung kháng
cực đại cần thiết với một điện kháng ba pha điều khiển bằng bộ điều áp.
Bộ điều áp này cho phép biến đổi công suất phản kháng của cuộn điện kháng, do
đó làm thay đổi công suất phản kháng của bộ tụ điện – điện kháng.
Trong thiết bị này tụ điện đóng vai trò tạo nên dung kháng và đồng thời có dung
kháng nhỏ với dòng điện điều hòa bậc cao, do vậy nó lọc cac điều hòa dòng điện lấy từ
lƣới.
Một số nhà chế tạo mong muốn tạo nên thiết bị điều chỉnh công suất phản kháng
bằng bộ điều áp bằng cách thay đổi giá trị điện dung của tụ điện. Họ sử dụng các
Thyristor làm việc ở chế độ đóng mở, cho phép loại trừ các điểm dòng điện tăng đột
ngột bằng cách bù dòng điện có tính chất điện dung tại thời điêm bất lợi này.
Đôi khi ngƣời ta sử dụng bộ điều áp để cung cấp điện áp biến thiên cho máy biến
áp mà điện áp thứ cấp đƣợc chỉnh lƣu có điện áp biến thiên liên tục từ cực đại đến
không
Sơ đồ này dùng để tạo nên dòng chỉnh lƣu rất lớn ở điện áp rất thấp hay tạo nên
điện áp rất cao.
Khi công suất của lƣới lớn hơn công suất bộ điều áp rất nhiều, do đó ảnh hƣờng
của bộ điều áp xoay chiều đến lƣới không đáng kể, đôi khi ngƣời ta sử dụng bộ điều áp
nối tam giác hở hay còn gọi là “ bộ điều áp tiết kiệm”, trong đó một trong ba nhóm
thyristor đƣợc thay bằng nối trực tiếp.
IV. ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA:
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Động cơ gồm có hai phần chính là stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của
ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trƣờng quay.
Rôto hình trụ có tác dụng nhƣ một cuộn dây quấn trên lõi thép. Khi mắc động cơ vào
mạng điện xoay chiều, từ trƣờng quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục.
Chuyển động quay của rôto đƣợc trục máy truyền ra ngoài và đƣợc sử dụng để vận
hành các máy công cụ hay các cơ cấu chuyển động khác.
SVTH: TRƢƠNG VĂN LINH – Lớp Đ2-K4
NGUYỄN HỮU LINH
Trang : 13
GVHD: TH.S HOÀNG DUY KHANG @&?
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TĐĐ
2. Phân loại
Động cơ điện xoay chiều đƣợc sản xuất với nhiều kiểu và công suất khác
nhau.
Theo sơ đồ nối điện có thể phân ra làm 2 loại:
- Động cơ 3 pha.
- Động cơ 1 pha.
- Và nếu theo tốc độ có thể phân thành 2 loại:
- Động cơ đồng bộ.
- Động cơ không đồng bộ.
3. Động cơ điện xoay chiều 3 pha
Từ trƣờng quay đƣợc tạo ra bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba nam
châm điện đặt lệch nhau trên một vòng tròn. Cách bố trí các cuộn dây tƣơng tự nhƣ
trong máy phát điện ba pha, nhƣng trong động cơ điện ngƣời ta đƣa dòng điện từ ngoài
vào các cuộn dây 1, 2, 3.
Khi mắc động cơ vào mạng điện ba pha, từ trƣờng quay do stato gây ra làm cho
rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto đƣợc trục máy truyền ra ngoài và đƣợc
sử dụng để vận hành các máy công cụ hay các cơ cấu chuyển động khác.
SVTH: TRƢƠNG VĂN LINH – Lớp Đ2-K4
NGUYỄN HỮU LINH
Trang : 14
GVHD: TH.S HOÀNG DUY KHANG @&?
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TĐĐ
CHƢƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU
BA PHA
I. Thiết kế bộ điều áp xoay chiều ba pha:
1. Thiết kế mạch lực:
Mạch xoay chiều ba pha hiện nay trong thực tế thƣờng gặp 3 sơ đồ sao: Hình 2.1
a, b, c.
~
~
~
~
~
~
a
~
~
~
b
c
Hình 2.1: Sơ đồ điều áp xoay chiều ba pha bằng cặp thyristor
Mắc song song ngƣợc
Các loại này bao gồm tải đấu sao trung tính ( Hình 2.1 a), tải đấu sao không
trung tính (Hình 2.1 b), tải đấu tam giác (Hình 2.1 c). Tải đấu sao có trung tính có ƣu
điểm là sơ đồ giống hệt ba mạch điều áp một pha điều khiển dịch pha theo điện áp
lƣới, do đó điện áp trên các van bán dẫn nhỏ hơn vì điện áp đặt vào van bán dẫn là
điện áp pha. Nhƣợc điểm của sơ đồ này là trên dây trung tính có tồn tại dòng điện điều
hòa bậc cao, khi góc mở của van khác 0 có dòng tải gián đoạn và loại sơ đồ nối này chỉ
thích hợp với loại tải ba pha có bốn đầu dây ra.
Các sơ đồ không trung tính (Hình 2.1 b, c) có nhiều điểm khác so với sơ đồ trung tính.
Ở đây dòng điện chạy giửa các pha với nhau, nên đồng thời phải cấp xung điều khiển
SVTH: TRƢƠNG VĂN LINH – Lớp Đ2-K4
NGUYỄN HỮU LINH
Trang : 15
GVHD: TH.S HOÀNG DUY KHANG @&?
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TĐĐ
cho hai thyristor của hai pha một lúc. Việc cung cấp xung điều khiển nhƣ thế, đôi khi
gắp khó khăn trong mạch, ngay cả việc đổi thứ tự pha nguồn lƣới cũng có thể làm cho
sơ đồ không hoạt động.
Hiện nay,với những tải có công suất trung bình, các sơ đồ điện áp ba pha bằng
các cặp thyristor nhƣ (Hinh 2.1) đƣợc thay thế bằng các sơ đồ Triac nhƣ (Hình 2.2).
~
~
~
~
~
~
~
~
~
a
b
Hình 2.2: Điều áp ba pha bằng Triac
c
Nhƣ đã giới thiệu trên, Triac về nguyên lý điều khiển giống hệt các cặp thyristor mắc
song song ngƣợc. Vì vậy, sử dụng các sơ đồ (Hình 2.1) hay (Hình 2.2) tùy thuộc vào
khả năng linh kiện có loại nào. Ngoài ra (Hình 2.2) có ƣu điểm hơn về mặt điều khiển
đối xứng và đơn giản về cách ghép.
Đối với những tải không có yêu cầu về điều khiển đối xứng ngƣời ta có thể sử
dụng sơ đồ cặp thyristor –điốt.
Mặc dù vậy, sơ đồ này ứng dụng thực tế không nhiều. Bởi vì khi không có xung
điều khiển vẩn có thể có dòng chạy qua tải.
Trong trƣờng hợp cho phép điều khiển không đối xứng chúng ta có thể sử dụng
sơ đồ điều khiển hai pha nhƣ (Hình 9.3).
~
~
~
Hình 2.3: Sơ đồ điều áp ba pha đơn giả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status