Tìm hiểu về tivi màu Sony KV-1485 - pdf 18

Download miễn phí Tìm hiểu về tivi màu Sony KV-1485



LỜI NÓI ĐẦU.02
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MÁY THU HÌNH
01. Khái niệm.03
02. Lịch sử ra đời.03
03. Phân loại.04
Chương II : TÌM HIỂU VỀ TIVI MÀU SONY KV-1485
01. Giới thiệu chung.06
02. Sơ đồ của tivi SONY KV-1485.06
03. Nguyên lý hoạt động của các khối.10
04. Bản chất tín hiệu và quá trình xử lý tín hiệu trong Tivi mầu.11
05. Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động màn hình màu.13
06. Tìm hiểu về đèn hình màu.14
07. Bộ kênh.15
CHƯƠNG III : CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
01. Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngang.16
02. Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc, co dưới chân, dãn trên đầu.16
03. Hình bị trôi theo chiều dọc.16
04. Hình vừa đổ vừa trôi.17
05. Không có điện vào máy, không có tiếng, không có màn sáng.17
06. Hình ảnh bị uốn éo, có tiếng ù ở loa.17
07. Máy không thu được tín hiệu, màn ảnh có nhiễu không có hình.18
08. Máy thu được tín hiệu nhưng các kênh đều bị nhiễu.18
09. Máy thu được dải UHF nhưng không thu được dải VHF hay ngược lại.19
10. Máy đang xem thì di kênh mất hình.19
11. Có màn sáng mịn, không có hình, không có nhiễu.20
12. Ti vi có hình đen trắng nhưng mất mầu.20
13. Có hình, mất âm thanh, không có tiếng sôi ở loa.21
14. Tiếng bị rồ xen vào tiếng nói hay chỉ có tiếng rồ không có tiếng nói.21
15. Các trường hợp khác.22
DANH SÁCH NHÓM.23



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng Zworykin sau đó
quay lại làm việc cho RCA để xây dựng tivi điện tử, thiết kế này sau đó bị phát hiện là vi phạm
bản quyền của Philo Farnsworth, người đã công bố hệ thống phát hình đầu tiên từ năm 1928
trước đó.
• Năm 1920, hai nhà khoa học Mỹ Charles Francis Jenkins và nhà khoa học Anh John
Logie Baird đã tạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của chiếc TV.
Lớp K13TVT Trang 3
DTU
_____________________________________________________________________________________________
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
• Năm 1927, một người Mỹ trẻ tuổi là Philo Taylor Farnsworth đã phát triển thành công
phiên bản thương mại ống tia cực âm nhằm phát tín hiệu truyền hình điện tử và đây là
bước đột phá trong nghệ truyền hình của nhân loại.
• Năm 1930, một vài tiêu chuẩn của công nghệ TV cùng xuất hiện và cạnh tranh để thống
trị thị trường non trẻ này. Một trong những sản phẩm chiếm ưu thế là chiếc EMI-Marconi.
Năm 1950 có thể chạy 25 khung hình trên một giây và khá phổ biến tại Anh. Một tiêu
chuẩn TV khác có thể chạy 30 khung hình trên giây và chủ yếu phát triển tại Mỹ.
• Chiếc TV thương mại thành công đầu tiên bắt đầu xuất hiện tại các showroom ở Mỹ vào
đầu những năm 1950.
• Ngay khi nhận thấy nội dung trên TV có giá trị khai thác, các công ty lập tức lao vào chạy
đua trong ngành truyền hình. Thực tế này dẫn đến sự cần thiết phải có quy định về tần số
phát sóng của các kênh.
• Sức mạnh của TV là việc phát trực tiếp những bước đi lịch sử của nhà du hành Mỹ Neil
Amstrong trên mặt trăng, ngày 20/1/1969.
• Nỗ lực phát triển TV màu xuất hiện từ đầu những năm 1950 và chiếc đầu tiên được hãng
RCA giới thiệu năm 1954. Nhưng phải đến những năm 1960 việc bán các TV màu mới
bắt đầu sinh lợi. Tới năm 1974 thì TV màu đã trở thành biểu tượng cho các gia đình giàu
có tại Mỹ.
• Năm 1959, hãng Philco đưa vào thị trường chiếc TV chỉ có màn hình rộng 2 inch và có
thể thu cả sóng radio.
• Năm 1980, ngành truyền hình Mỹ do 3 mạng lưới chính thống trị, trong khi khán giả tại
các nước châu Âu và châu Á bị giới hạn trong các lựa chọn chương trình.
3. Phân loại :
 Theo nhà sản xuất :
 SAMSUNG
 LG
 TOSHIBA
 SONY
 Theo công nghệ :
 Ti Vi đen trắng
 TV CRT (màu)
 TV LCD
 TV Plasma
Lớp K13TVT Trang 4
DTU
_____________________________________________________________________________________________
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
 TV LED  TV 3D
Chương II TỔNG QUAN VỀ TIVI MÀU SONY KV-1485
* Các chỉ tiêu kỹ thuật của tivi màu SONY KV-1485
 Hệ truyền hình: M, B/G, I, D/K
 Hệ màu: PAL, PAL60, NTSC4.43, NTSC3.58, SECAM
 Dải tần số:
Hệ tivi M B/G I D/K
VHF-L A2 ≈ A6 E2 ≈ E4 R1 ≈ R5
VHF-L A7 ≈ A13 E5 ≈ E12 R6 ≈ R12
UHF
 Trở kháng đầu vào ăng ten: 75Ω
 Đầu vào AV :
• Video : 1Vp-p, 75Ω
• Audio : 500mV
 Model KV- 1485
 Công suất tiếng ra 3W
 Đèn hình cm (inch) : 37(14)
 Trong lượng (Kg) : 11kg
 Sơ đồ khối tổng quát của Ti vi mầu về mặt chức năng có thể chia làm hai nhóm
chính như sau :
- Nhóm thứ nhất có chức năng tạo ánh sáng trên màn ảnh, bao gồm khối nguồn
nuôi, khối quét dòng và khối quét mành , nhóm này hoạt động trước .
- Nhóm thứ 2 có chức năng thu và xử lý tín hiệu hình ảnh và âm thanh, bao gồm :
Bộ kênh & trung tần, khối chuyển mạch AV, khối xử lý tín hiệu chói, khối giải mã
mầu, khối khuếch đại công xuất sắc và khối đường tiếng , các khối trong nhóm
này hoạt động sau nhóm thứ nhất.
Lớp K13TVT Trang 5
DTU
_____________________________________________________________________________________________
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
1. Giới thiệu chung :
Ngay từ những giai đoạn đầu của truyền hình, hãng SONY đã đưa ra thị trường các tivi
có đặc điểm khác hẳn với các tivi của hãng khác. Có hai sự khác biệt cơ bản giữa các tivi
của hãng SONY và các tivi của các hãng khác đó là:
 Đèn Hình
 Tính lắp lẫn
Hãng SONY đã tạo ra các thiết bị thu hình riêng biệt của mình và luôn hoàn thiện
nâng cao chất lượng. Một trong những ưu điểm khác với đèn hình khác. Trong những
năm gần đây của sự phát triển máy thu hình màu, hãng SONY đã sử dụng đèn hình loại
TRINITRON.
2. Sơ đồ của tivi SONY KV-1485 :
Sơ đồ khối tivi SONY KV-1485 gồm 6 phần chính :
 Phần cao tần – trung tần – tách sóng gồm các khối nhỏ từ 1 đến 6.
 Phần tiếng gồm các khối nhỏ 7.8
Lớp K13TVT Trang 6
DTU
_____________________________________________________________________________________________
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
 Phần đường hình gồm các khối nhỏ từ 9 đến 16
 Phần đồng bộ và tạo xung quét mành gồm các khối nhỏ từ 17 đến 22.
 Phần vi xử lí điều khiển gồm 23, 24.
 Phần nguồn gồm 25, 26.
 Phần đèn hình màu
a) Phần cao tần – trung tần – tách sóng gồm các khối nhỏ từ 1 đến 6 :
• 1,2 Hộp kênh thu tín hiệu từ anten : Nhiệm vụ của bộ kênh là thu tín hiệu sóng
mang từ
đài phát thông qua Anten, sau đó đổi tần về tín hiệu chung IF để dễ dàng khuếch
đại.
• 3 - Mạch khuếch đại trung tần chung : Nhiệm vụ của mạch KĐ trung tần là khuếch
đại tín hiệu IF lên biên độ đủ lớn sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu Video tổng
hợp.
• 4 - tách sóng video và khuếch đại sơ bộ sau tách sóng video.
• 5 - mạch tự động điều chỉnh tần số ngoại sai AFC (Auto Frequency Control) hay
AFT (Auto Frequency Tuning)
• 6 - tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại AGC (Auto Gain Control).
b) Phần đường tiếng gồm các khối nhỏ 7,8 :
• 7 – quy đổi và tạo trung tần tiếng lần 2 để có thể thu được tiếng của các hệ màu
khác nhau.
• 8 – toàn bộ đường tiếng của TV.
Nhiệm vụ của khối đường tiếng là tách tín hiệu FM ra khỏi tín hiệu Video tổng hợp,
sau đó khuếch đại trung tần tiếng và tách sóng điều tần để lấy ra tín hiệu âm tần, tiếp tục
khuếch đại tín hiệu âm tần qua mạch công xuất rồi đưa ra loa.
c) Phần đường hình gồm các khối nhỏ từ 9  16 :
• 9 – khuếch đại và xử lí tín hiệu chói Y : Nhiệm vụ của mạch xử lý tín hiệu chói là
khuếch đại tín hiệu Y, thay đổi biên độ và điện áp thềm ( thành phần một chiều )
Lớp K13TVT Trang 7
DTU
_____________________________________________________________________________________________
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
của tín hiệu Y. Ngoài ta còn có điều chỉnh độ sáng màn hình, điều chỉnh độ tương
phản, xoá tia quét ngược dòng và mành, tự động giới hạn độ sáng màn hình .
• 10 – Mạch giải mã màu của các hệ màu khác nhau để lấy ra 2 tín hiệu màu là R-Y
& B-Y
• 11 – Mạch ma trận G – Y để tạo lại tín hiệu màu thứ ba là G – Y
R-Y, G-Y, B-Y cung cấp cho mạch ma trận để khôi phục lại ba tín hiệu mầu đưa vào đèn
hình, nếu hỏng khối giả mã thì chỉ có tín hiệu Y ( đen trắng ) đi vào đèn hình.
• 12 – Mạch ma trận R, G, B để khôi phục lại 3 tín hiệu màu cơ bản là R, G, B.
• 13 –Mạch khuếch đại tín hiệu màu đỏ lần cuối.
• 14 –Mạch khuếch đại tín hiệu màu lục lần cuối.
• 15 –Mạch khuếch đại tín hiệu màu lam lần cuối.
• Ba mạch khuếch đại tín hiệu màu cuối phân biệt và khuếch đại ba tín hiệu màu cơ
bản cho điện áp lớ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status