nhà máy điện nhiệt điện ngưng hơi 240MW - pdf 18

Download miễn phí Đồ án nhà máy điện nhiệt điện ngưng hơi 240MW



Sơ đồ gồm 3 máy phát điện nối vào hệ thống phân phối cấp điện áp máy phát. Dùng 2 MBA tự ngẫu làm liên lạc cung cấp cho phụ tải và làm liên lạc giữa cấp điện áp cao và trung.
Sử dụng một bộ máy phát-máy biến áp nối vào hệ thống phân phối cấp điện áp cao và một bộ máy phát-MBA nối vào hệ thống phân phối cấp điện áp trung để cung cấp cho phụ tải này.
b) Ưu điểm :
Hệ thống đảm bảo điện liên tục cho các phụ tải ở các cấp điện áp.
Hệ thống phân phối cấp điện áp máy phát đơn giản.
Sơ đồ nối dây đơn giản, dễ vận hành.
c) Nhược điểm :
Số lượng máy biến áp nhiều (4 máy)
Sử dụng máy biến áp tự ngẫu công suất lớn nên chi phí cao.
Nối bộ lên cấp điện áp cao - trung có thể không có lợi về kinh tế.
1-3-2 Phương án 2 :
a) Mô tả phương án :
Sơ đồ gồm có 5 máy phát điện nối vào hệ thống phân phối cấp điện áp máy phát. Dùng 2 MBA tự ngẫu làm liên lạc cung cấp cho phụ tải và làm liên lạc giữa cấp điện áp cao và trung.
b) Ưu điểm :
Đảm bảo độ tin cậy và yêu cầu cung cấp điện cũng như sự liên lạc giữa các cấp điện áp trong nhà máy hay sự liên lạc giữa nhà máy với hệ thống. Số lượng máy biến áp ít, chỉ có 2 máy biến áp tự ngẫu cho nên đơn giản trong việc lắp đặt cũng như trong vận hành, giảm được diện tích lắp đặt và giảm được vốn đầu tư cho phương án. Đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật cũng như nguyên tắc chọn sơ đồ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho 2 phương án, ta có bảng tổng kết kết quả ngắn mạch như bảng 3-1
Bảng 3-1
ng P
A
Đ
NM
CHỌN
KCĐ
Trình trạng sơ đồ
Uđm
(KV)
I’’Ni
(KA)
(KA)
ixk
(KA)
Ixk
(KA)
1
N1
Cao áp
HT-MF Làm việc
220
6,52
5,893
16,597
9,91
N2
Trung áp
HT-MF làm việc
110
8,244
7,293
21,489
12,832
N3
Hạ áp
MBA
MBA B1
nghỉ
10,5
50,282
33,887
132,162
79,374
N4
Phân đoạn
F2,B1 nghỉ
10,5
23,507
24,608
59,839
35,731
N5
M- phát
MF F2
Làmviệc
10,5
26,775
9,279
72,323
43,643
N’5
M- phát
MF F2
nghỉ
10,5
30,322
30,322
77,187
46,089
N6
M- phát
MF F3
Làm việc
10,5
26,775
9,297
72,323
43,643
N’6
M- phát
MF F3
nghỉ
10,5
33,027
30,69
84,037
50,201
N7
T- dùng
HT-MF
Làm việc
10,5
57,097
39,602
149,51
89,723
N’7
T- dùng
HT-MF
Làm việc
105
59,802
59,969
156,37
93,844
N8
Nối bộ
HT-MF
Làm việc
10,5
49,221
47,847
125,296
74,816
N9
Nối bộ
HT-MF
Làm việc
10,5
53,937
53,593
137,301
81,984
2
N1
Cao áp
HT-MF
Làm việc
220
5,539
5,501
14,099
8,419
N2
Trung áp
HT-MF
Làm việc
110
6,096
5,312
15,518
9,266
N3
Hạ áp
MBA
MBA B1
nghỉ
10,5
55,877
23,127
146,408
87,878
N4
P-đoạn
F2-B1
nghỉ
10,5
29,102
13,848
74,082
44,235
N’4
P- đoạn
MF-F3
K3 nghỉ
10,5
20,384
22,584
51,889
30,984
N5
M- phát
MF F2
Làm việc
10,5
26,775
9,279
72,323
43,643
N’5
M- phát
MF F2
nghỉ
10,5
47,518
42,019
120,961
72,227
N6
M- phát
MF F3
Làm việc
10,5
26,775
9,279
72,323
43,643
N’6
M-phát
MF F3
nghỉ
10,5
37,517
33,393
95,503
57,026
N7
T- dùng
HT-MF
Làm việc
10,5
74,293
51,289
190,284
115,87
N’7
T- dùng
HT-MF
Làm việc
10,5
64,292
42,672
167,826
100,669
N8
Nối bộ
HT-MF
Làm việc
10,5
51,289
47,852
130,56
77,959
3.5 Xác định xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch .
Xung lượng nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt toả ra trong khí cụ điện ứng với thời gian tác động của dòng điện ngắn mạch, nó được xác địng theo biểu thức :
BN = BNck + BNkck
Trong đó :
: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ
ttđ : thời gian tương đương thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch .
: với t là thời gian tồn tại ngắn mạch, gần đúng lấy
t = 0,12 (s)
: dòng ngắn mạch ổn định .
: Xung lượng nhiệt của thành phần không chu kỳ .
: Hằng số thời gian tương đương của lưới điện .
Trong lưới điện > 1000 (v) thì Ta = 0,05 (s)
Vì t = 0,12(s) nên
Suy ra :
Vậy :
3.5.1 Tính xung lượng nhiệt cho phương án 1 :
1 .Điểm ngắn mạch N1:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
ttđ = 0,12 (s)
Vậy
2 .Điểm ngắn mạch N2:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
3 .Điểm ngắn mạch N3:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
4 .Điểm ngắn mạch N4:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
5 .Điểm ngắn mạch N’5 :
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
6 .Điểm ngắn mạch N7 :
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
7 .Điểm ngắn mạch N9:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
3.5.2 Tính xung lượng nhiệt cho phương án 2 :
1 .Điểm ngắn mạch N1:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
ttđ = 0,09 (s)
Vậy
2 .Điểm ngắn mạch N2:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
3 .Điểm ngắn mạch N3:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
4 .Điểm ngắn mạch N4:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
5 .Điểm ngắn mạch N’5 :
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
6 .Điểm ngắn mạch N7 :
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
7 .Điểm ngắn mạch N8:
Ta có :
Tra đường cong tính toán ta được
Vậy
3.5.3 Bảng kết quả tính toán xung lượng nhiệt
Sau khi tính toán xung lượng nhiệt cho các điểm ngắn mạch ta có bảng kết quả tính toán như bảng 3-2
Phương án
Điểm NM
Xung lượng nhiệt của mạch
Uđm
(KV)
BN
(KA2.S)
1
N1
Cao áp
220
6,293
N2
Trung áp
110
10,487
N3
Hạ áp MBA
10,5
344,956
N4
Phân đoạn
10,5
76,073
N’5
Máy phát
10,5
895,155
N’7
Tự dùng
10,5
895,143
N9
Nối bộ
10,5
346,515
2
N1
Cao áp
220
4,258
N2
Trung áp
110
6,655
N3
Hạ áp MBA
10,5
275,697
N4
Phân đoạn
10,5
157,407
N’5
Máy phát
10,5
110,331
N’7
Tự dùng
10,5
466,516
N8
Nối bộ
10,5
360,509
CHƯƠNG 4
SO SÁNH KINH TÊ - KỶ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU.
4.1 Chọn sơ đồ nối điện chính:
Để có sơ đồ tính toán so sánh kinh tế - kỷ thuật của cả hai phương án ta cần chọn sơ đồ nối điện chính :
- Ở cấp điện áp máy phát, sử dụng sơ đồ 1 hệ thống thanh góp có phân đoạn, các phân đoạn được nối với nhau qua kháng điện phân đoạn nhằm hạn chế dòng ngắn mạch.
- Ở cấp điện áp cao và trung, cả 2 phương án điều có số lượng đường dây nhiều, có nhiều phụ tải quan trọng. Đồng thời xét đến khả năng phát triển phụ tải ở cấp độ điện áp này nên chọn sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng.
Sơ đồ nối điện chính cho 2 phương án 1 và 2 như hình 4-1 và hình 4-2.
4.2 Chọn máy cắt và dao cách ly:
42.1 Điều kiện chọn máy cắt (MC):
* Loại máy cắt:
- Với cấp điện áp cao và trung áp do đặt ngoài trời nên chọn cùng một loại MC không khí cho tất cả các mạch để tận dụng nén khí.
- Với số thiết bị phân phối trong nhà, cấp điện áp MF có thể chọn một số loại khác nhau.
* Điều kiện chọn:
- Dòng điện áp định mức: UđmMC ≥Uđm mạng
- Dòng điện định mức : IđmMC ≥Icb
- Dòng định cắt định mức : ICđm ≥I//0
* Kiểm tra:
- Kiểm tra ổn định động: Iôđđ ≥IXk (hay iôđđđm ≥iXK)
- Kiểm tra ổn định nhệt: I2nhđm.tnhđm ≥BN
4.2.2: Điều kiện chọn dao cách ly: (DCL)
* Điều kiện chọn:
- Dòng điện áp định mức: UđmDCL ≥Uđm mạng
- Dòng điện định mức : IđmDCL ≥Icb
* Kiểm tra:
- Kiểm tra ổn định động: Iôđđ ≥IXk
- Kiểm tra ổn định nhệt: I2nhđm.tnhđm ≥BN
Lưu ý: Đối với MC và DCL có dùng điện định mức
Iđm ≥ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
4.3.1 Tính dòng điện cưỡng bức cho phương án 1:
4.3.1.1 Mạch cao áp phía 220 KV:
a. Đường dây liên lạc với hệ thống:
Từ bảng 1-6 ta có S= 102,07 (MVA)
Suy ra:
b. Đường dây kép cung cấp cho phụ tải:
=
c. Cuộn cao áp biến đổi liên lạc:
d. Thanh góp cao áp 220 KV:
e. Phía cao áp của bộ F1, B:
Icb = 1,05.IđmF1 = 1,05 . 0,164 = 0,172 (KA)
Từ a,b,c,d, e thì ta chọn Icb = 0,394 (KV) làm cơ sở cho việc chọn KCĐ cho mạch cao áp.
4.3.1.2 Mạch trung áp 110 KV:
a. Đường dây kép của phụ tải:
=
b. Đường dây đơn của phụ tải:
=
c. Thanh góp trung áp 110 KV :
d. Phía cao áp của bộ F1, B:
Icb = 1,05.IđmF5 = 1,05 . 0,328 = 0,344 (KA)
e. Trung áp máy biến áp liên lạc:
Ta có :
STmax= SUtmax - (SđmF5 - S)
= 100 - ( 62,5 - .18,75)
= 41,25 (MVA)
Dòng cưỡng bức được xét với sự cố sau:
- Sự cố bộ F5-B4
- Khi sự cố MBA liên lạc B1 ( hay B2)
STmax= SUtmax - (SđmF5 - S)
= 100 - ( 62,5 - .18,75)
= 41,25 (MVA)
=> Icb = 2.0,217 =0,434 (KA)
4.3.1.3 Mạch hạ áp 10,5 KV:
a. Hạ áp máy biến áp liên lạc:
= 3,043(KA)
b. Mạch máy phát:
Máy phát điện cho phép quá tải 5% nên:
Icb = 1,05 . 3,437 = 3,608 (KA)
c. Mạch kháng điện phân đoạn:
Ta có : Icbk= 2,098 (KA).
4.3.2 Tính dòng cưỡng bức cho phương án 2:
4.3.2.1 Mạch cao áp 220 KV: a. Nhánh đường dây liên lạc với hệ thống:
Tương tự phương án 1, ta có:
I= 0,134 (KA)
Icb = 0,268 (KA)
b. Đường dây kép của phụ tải:
Tương tự phương án 1, ta có:
I= 0,033 (KA)
Icb = 0,066 (KA)
c. Cuộn cao áp MBA máy biến áp liên lạc B1, B2:
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status