Thiết kế cấp điện cho xưởng sửa chữa cơ khí - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG . .2
I.1) Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải. . .2
I.1.1) Phụ tải chiếu sáng .2
I.1.2) Phụ tải động lực .4
I.1.3) Phụ tải tổng hợp . .10
CHƯƠNG II
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG .12
II.1) Trạm biến áp phân xưởng .12
II.1.1) Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 13
II.2) Chọn công suất và số lượng máy biến áp .14
II.3) Lựa chọn sơ đò nối điện tối ưu . . .17
a) Chọn sơ bộ phương án . .17
b) Tính toán chọn phương án tối ưu . .17
Phương án 1 .17
Phương án 2 . .21
CHƯƠNG III
LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN DÂY CÁP .31
III.1) Sơ đồ Trạm Biến Áp phân phối mạng hạ áp phân xưởng . 31
a) Tính toán ngắn mạch . .31
b) Tính toán các giá trị điện trở của các phần tử trên .32
III.2) Lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện .36
III.2.1) Chọn tủ phân phối của phân xưởng . .36
III.2.2) Chọn các tủ động lực 38
III.2.3) Chọn thanh cáp hạ áp .44
III.2.4) Chọn sứ cách điện .46
III.2.5) Kiểm tra các điều kiện chọn dây cáp .47
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT .50
IV.1) Tính toán nối đất .50
IV.2) Tính toán chống sét .53
CHƯƠNG V. DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA
PHÂN XƯỞNG
I.1) Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải.
Công suất chiếu sáng chung:

Vì dùng bóng đèn sợi đốt nên hệ số cosφ=0,9.

I.1.1) Phụ tải chiếu sáng
Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công trình cung cấp điện. Việc này sẽ cung cấp các số liệu phục vụ cho việc thiết kế lưới điện về sau của người kĩ sư. Phụ tải tính toán có giá trị tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ được đảm bảo.
Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu cầu, hệ số tham gia cực đại. Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí, vì đã có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, biết đựoc công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tổng hợp nhóm phụ tải động lực. Nội dung chính của phưong pháp như sau:
- Thực hiện phân nhóm các thiết bị có trong xưởng, mỗi nhóm khoảng từ
7 – 9 thiết bị, mỗi nhóm đó sẽ được cung cấp điện từ 1 tủ động lực riêng, lấy điện từ 1 tủ phân phối chung. Các thiết bị trong nhóm nên chọn có vị trí gần nhau trên mặt bằng phân xưởng. Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc , số lượng thiết bị trong 1 nhóm không nên quá 9 vì gây phức tạp trong vận hành , giảm độ tin cậy cung cấp điện .
- Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm thiết bị theo biểu thức sau :
= ( 2.1 )
- Xác định số lượng thiết bị hiệu dụng của mỗi nhóm nhd ( là 1 số qui đổi gồm có nhd thiết bị giả định có công suất định mức và chế độ làm việc như nhau và tiêu thụ công suất đúng bằng công suất tiêu thụ của nhóm thiết bị thực tế ) . Các nhóm ở đây đều trên 4 thiết bị nên ta xác định tỷ số k , sau đó so sánh k với kb là hệ số ứng với của nhóm . Nếu k > kb , lấy nhq = n , là số lượng thiết bị thực tế của nhóm . Ngược lại có thể tính n¬hd theo công thức sau :
n¬hq = ( 2.2 )

- Hệ số nhu cầu của nhóm sẽ được xác định theo biểu thức sau :
knc = + ( 2.3 )
- Cuối cùng phụ tải tính toán của cả nhóm là :
Ptt = knc. ( 2.4 )
Ta có thể chia phân xưởng ra làm 4 nhóm:
• Nhóm 1 có 8 thiết bị gồm:
- 2 búa hơi để rèn có P = 2.15 (kW)
- 1 máy hàn =25% có P = 2,2 (kW)
- 1 lò chạy bằng điện có P = 19 (kW)
- 1 lò điện để hóa cứng linh kiện có P = 19 (kW)
- 1 thiết bị tui cao tần có P = 19 (kW)
- 2 máy ép ma sát có P = 2.10 (kW)
• Nhóm 2 có 7 thiết bị gồm:
- 1 máy hàn =25% có P = 2,2 (kW)
- 2 lò điện để cứng hóa nhiên liệu có P = 2.19 (kW)
- 1 thiết bị để tui bánh răng có P = 20 (kW)
- 1 thiết bị tui cao tần có P = 19 (kW)
- 1 máy ép ma sát có P = 10 (kW)
- 1 máy nèn khí có P = 22,8 (kW)
• Nhóm 3 có 9 thiết bị gồm:
- 1 máy hàn = 25% có P = 2,2 (kW)
- 2 lò chạy bằng điện có P = 2.19 (kW)
- 1 lò điện để hóa cứng linh kiện có P = 19 (kW)
- 2 thiết bị để tui bánh răng P = 2.20 (kW)
- 1 thiết bị tui cao tần có P = 19 (kW)
- 1 máy ép ma sát có P = 10 (kW)
- 1 máy nén khí có P = 22,8 (kW)
• Nhóm 4 có 9 thiết bị gồm:
- 2 búa hơi để rèn có P = 2.15 (kW)
- 2 lò điện để hóa cứng linh kiện có P = 2.19(kW)


pI56N2U1859sI29
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status