Tính toán tổn hao công suất và nghiên cứu một số giải pháp giảm tổn thất điện năng trên trên lộ 481 e284 huyện Văn Lâm – Hưng Yên - pdf 18

Download miễn phí Tính toán tổn hao công suất và nghiên cứu một số giải pháp giảm tổn thất điện năng trên trên lộ 481 e284 huyện Văn Lâm – Hưng Yên



Các công tơ phải được đặt trong hộp để quản lý, các hộ gia đình phải có trách nhiệm đối với công tơ của mình.
- Việc treo tháo công tơ phải do ban quản lý thực hiện. Khi treo, tháo thì phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, tránh tình trạng treo lệch gây sai số công tơ.
- Mỗi lần treo tháo công tơ phải có sự chứng kiến của hộ sử dụng điện và lập phiếu ghi số có xác nhận để việc kiểm tra và thanh toán tiền điên được thuận lợi.
- Thường xuyên kiểm tra và phát hiện các trường hợp ăn cắp điện, công tơ chết hay không quay chính xác.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

(kWh)
Pmax: Công suất cực đại trong ngày điển hình được lấy bằng điện năng tiêu thụ trong 1 giờ cực đại.
Từ bảng 2.3 và bảng 2.4 ta xác định được:
Pmax hè = 1684kW
Pmaxđông = 1413 kW
(h)
(h)
* Thời gian hao tổn công suất cực đại:
(h) (2.7)
Tính toán cho ngày hè và ngày đông ta được:
(h)
(h)
* Hệ số điền kín của đồ thị Kđk:
b. Tham số đồ thị phụ tải năm
+ Thời gian sử dụng công suất cực đại trong năm:
(h) (2.8)
(h)
+Thời gian hao tổn công suất cực đại:
(h)
(h)
+ Công suất trung bình:
(kW)
+ Hệ số điền kín:
2.3. Nhận xét
Hiện tại lưới điện trên địa bàn huyện chủ yếu lưới điện là đường dây trên không, một số tuyến còn cũ nát, chắp vá, ít được cải tạo và hiện tượng vi phạm hành lang lưới điện ở mức độ cao. Các thiết bị xuống cấp như chống sét, SI, sứ không đảm bảo gây phóng điện. Tiếp địa trên lưới điện còn thiếu nhiều và chất lượng không đảm bảo.
Qua khảo sát sự biến thiên của đồ thị phụ tải của lộ 481 E28.4 ngày mùa hè và ngày mùa đông ta thấy:
- Đồ thị phụ tải mùa hè và mùa đông không bằng phẳng, đồ thị phụ tải mùa đông bằng phẳng hơn so với mùa hè
- Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax và thời gian hao tổn công suất cực đại tmax lớn.
- Phụ tải cực đại mùa hè lớn hơn phụ tải cực đại mùa đông.
- HÖ sè ®iÒn kÝn cña ®å thÞ phô t¶i t­¬ng ®èi nhá.
CHƯƠNG III. HAO TỔN ĐIỆN NĂNG TÊN LỘ
481 E28.4 VĂN LÂM
3.1. Phương pháp tính tổn thất điện năng
3.1.1. Cơ sở của các phương pháp tính toán tổn thất điện năng
Trong quá trình truyền tải điện năng, do có điện trở và điện kháng trên các phần tử của lưới (đường dây, máy biến áp…), nên khi có dòng điện chạy qua sẽ gây ra tổn thất công suất dẫn đến tổn thất về điện năng. Trị số tổn thất điện năng trong bất kỳ một phần tử nào của mạng điện phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của phụ tải và sự thay đổi của phụ tải trong thời gian khảo sát.
Nếu phụ tải của đường dây không thay đổi và xác định được tổn thất công suất tác dụng trên đường dây là ∆P thì khi đó tổn thất điện năng trong thời gian t sẽ là:
∆A = ∆P.t (kWh)
Nhưng trong thực tế phụ tải của đường dây luôn luôn biến thiên theo thời gian nên tính toán như trên không chính xác. Khi đó ta phải biểu diễn gần đúng đường cong i(t), và S(t) dưới dạng bậc thang hoá để tính toán tổn thất năng lượng với điện áp định mức.
Từ biểu thức:
dΔA = 3i2.R.dt, ta có: (3.1)
(3.2)
Hay: (3.3)
Tuy nhiên, trong tính toán thường không biết đồ thị P(t), Q(t). Để tính hao tổn năng lượng ta phải dùng phương pháp gần đúng dựa theo một số khái niệm quy ước như thời gian sử dụng phụ tải cực đại (Tmax), thời gian hao tổn công suất cực đại (τmax) và dòng điện trung bình bình phương (Itbbp). Ngoài ra còn có thể sử dụng một số phương pháp khác như sử dụng công tơ, tính theo đồ thị phụ tải, theo đặc tính xác suất của phụ tải…
Trong đó:
i(t): dòng điện qua phụ tải thay đổi theo thời gian
S(t): công suất toàn phần của phụ tải thay đổi theo thời gian
P(t): Công suất tác dụng của phụ tải thay đổi theo thời gian
Q(t): công suất phản kháng của phụ tải thay đổi theo thời gian
Dưới đây là một số phương pháp dùng để xác định tổn thất điện năng trong mạng phân phối trung áp.
3.1.2. Phương pháp tính toán tổn thất điện năng theo chỉ số công tơ
Phương pháp xác định tổn thất điện năng thông dụng nhất là so sánh sản lượng điện ở đầu vào lưới và năng lượng tiêu thụ tại các phụ tải trong cùng khoảng thời gian.
* Ưu điểm:
Phương pháp đơn giản
Không đòi hỏi chuyên môn cao
* Nhược điểm:
Không thể lấy được đồng thời các chỉ số của các công tơ tại đầu nguồn và ở các điểm tiêu thụ cùng một thời điểm.
Nhiều điểm tải còn thiếu thiết bị đo hay thiết bị đo không phù hợp với phụ tải.
Số chủng loại đồng hồ đo rất đa dạng với nhiều mức sai số khác nhau, việc chỉnh định đồng hồ đo chưa chính xác hay không chính xác do chất lượng điện không đảm bảo.
3.1.3. Xác định tổn thất điện năng theo phương pháp điện trở đẳng trị, [5]
Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo biểu thức:
(kWh) (3.4)
Trong đó:
kf – là hệ số hình dạng, xác định theo chỉ số của công tơ ghi m lần trong thời gian khảo sát t:
Ari - điện năng tác dụng trong lần đo thứ i (kWh)
Ar - điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian t (kWh)
m - số lần đo trong khoảng thời gian t
Itb – dòng điện trung bình: (A)
Rđt - điện trở đẳng trị của mạng điện ( W)
Đối với đường dây phân nhánh hình tia đơn giản ta có
in
i2
i1
L
Hình 3.1: Đường dây phân nhánh hình tia đơn giản
(W) (3.5)
Đối với đường dây phân nhánh phức tạp hơn, hình 3.2
r1
r2
rn
Rc
Hình 3.2 Đường dây phân nhánh phức tạp
(W) (3.6)
Trong đó:
r0 - điện trở của một km đường dây, (W/km)
Rc - điện trở đoạn dây cung cấp, (W)
ri - điện trở nhánh dây thứ i, (W)
kmti - hệ số mang tải của nhánh dây thứ i:
Pi - phụ tải của nhánh dây thứ i
Pmax – phụ tải nhánh dây nặng nhất
n – là số nhánh dây
* Ưu nhược điểm
Xác định hao tổn điện năng theo phương pháp này đơn giản, dễ tính toán. Tuy nhiên, đối với mạng phức tạp việc xác định điện trở đẳng trị của lưới điện lại trở nên phức tạp và gặp khó khăn trong tính toán bởi vì khi đó điện trở đẳng trị phụ thuộc vào dòng điện hay công suất phụ tải của các nhánh dây.
3.1.4. Xác định tổn thất điện năng theo cường độ dòng điện thực tế, [5]
Tổn thất điện năng trong mạng điện phân phối chủ yếu là tổn thất tỷ lệ với bình phương dòng điện chạy trong mạng và được xác định theo biểu thức:
(kWh) (3.7)
∆A - Tổn thất điện năng trong mạng điện 3 pha.
It – Dòng điện chạy trong mạng, (A)
R - Điện trở của mạng, (Ω)
T – Thời gian khảo sát, (h)
* Ưu điểm
Nếu ta xây dựng được đường cong bình phương cường độ dòng điện thực tế thì phương pháp này cho kết quả chính xác.
*Nhược điểm
Trong thực tế cường độ dòng điện luôn biến đổi, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì vậy xác định tổn thất điện năng theo công thức trên là rất phức tạp.
3.1.5. Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải, [5]
Để khắc phục sự phức tạp của việc xác định cường độ dòng điện thực tế, ta có thể xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải bằng cách biểu diễn sự biến thiên của bình phương cường độ dòng điện hay công suất theo thời gian I2 = f(t) hay S2= f(t). Khi đó tổn thất điện năng ∆A được xác định theo công thức:
(kWh) (3.8)
Để đơn giản, với giả thiết trong khoảng thời gian ∆t ta coi giá trị dòng điện hay công suất là không đổi và coi điện áp bằng điện áp định mức đồng thời bằng cách bậc thang hoá đường cong ta xác định được lượng điện năng tổn thất.
(kWh) (3.9)
Với n là số bậc thang của đồ thị phụ tải.
Phương pháp xác định này tuy đơn giản nhưng đòi hỏi phải có đồ thị phụ tải mà không phải bao giờ cũng có thể xây dựng được ở tất cả các điểm nút cần thiết.
* Ưu điểm
Công thức tính toán đơn giản
Dựa vào đồ th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status