Khảo sát hệ thống cân bằng định lượng nhà máy xi măng - pdf 19

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNGCOSEVCO SÔNG GIANH 1
1.1.Tổng quan về ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 1
1.2.Tổng quan về nhà máy Xi măng Sông Gianh 1
CHƯƠNG 2 . QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNGTẠI CÔNG TY SÔNG GIANH COSEVCO
2.1. Nguyên liệu 3
2.1.1. Đá vôi 3
2.1.2.Đá sét 3
2.1.3.Phụ gia 3
2.1.4. Than 3
2.2. Sản xuất xi măng 4
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG 9
3.1. Khái niệm 9
3.2. Sơ lược cân băng định liệu tự động 9
3.2.1. Vai trò và tầm quan trọng 9
3.2.2. Nguyên lý hoạt động 9
3.2.3. Nguyên lý đo 10
3.2.4. Các chế độ vận hành 11
3.2.5. Các bước tính toán 12
3.2.5.1. Cân băng đá vôi 12
3.2.5.2. Cân băng đá sét 14
3.2.5.3. Cân băng đá Bazan 15
3.2.5.4. Cân băng sắt 17
CHƯƠNG 4.TRANG BỊ ĐIỆN DÙNG TRONG CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG 19
4.1. Cấu tạo sơ bộ hệ thống cân băng định lượng 19
4.2. Giới thiệu về trang bị điện dùng trong hệ thống cân băng định lượng 19
4.2.1. Động cơ không đồng bộ ba pha 19
4.3. Biến tần 20
4.3.1. Vector không gian của các đại lượng pha 20
4.3.2. Điều khiển biến tần trên cơ sở phương pháp điều chế vector không gian 23
4.3.3. Nguyên lý của phương pháp điều chế vector không gian 25
4.4. Cơ cấu của biến tần loại MICROMASTER vector 30
4.4.1. Cách nối dây 31
4.4.2. Nối dây đến động cơ 32
4.4.3.Cài đặt thông số cho biến tần 32
4.5. Bộ phận đo tốc độ quay của động cơ Encode 34
4.5.1. Khái niệm 34
4.6. Cảm biến 35
4.6.1. Khái niệm 35
4.6.2. Nguyên lý tác dụng và cấu tạo, các quan hệ cơ bản 35
4.6.3. Tính chất chuyển đổi lực căng 37
4.6.4. Mạch đo 37
4.6.5. Sai số phạm vi ứng dụng 38
4.7. Giới thiệu bộ chuyển đổi AD9243 14 bit 39
4.7.1. Mô tả sản phẩm 39
4.7.2. Cấu tạo bộ chuyển đổi AD9243 14 bit 41
4.7.3. Mạch đầu vào tín hiệu tương tự AD9243 14 bit 42
4.8. Các đặc tính chuyển đổi 42
4.9. Các đầu vào và đầu ra tín hiệu số 43
CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÉP ĐO DISOCONT 44
5.1. Khái niệm 44
5.2. Giới thiệu các đơn vị hệ thống 46
5.2.1. Đơn vị cục bộ VLG 20110 46
5.2.2. Khối VSE 20100 47
5.2.2.1 Mô đun hệ thống DC-1(P/N VSE 20100) 48
5.2.2.2. Sự thiết đặt địa chỉ BUS cục bộ 49
5.2.2.3. Đơn vị VLB 20120 49
5.2.3.1 Mô tả chung bộ phận điều khiển VLB 20120 50
5.2.3.2 Đặt địa chỉ thanh dẫn cục bộ 51
5.2.3.3 Thanh dẫn cục bộ 51
5.3. Các thông số cài đặt của các đơn vị 51
5.3.1. Những thuyết minh chung 51
5.3.2. Loadcell (L/C) được nhập vào 52
5.3.3. Nhị phân được nhập vào (NAMUR) 52
5.3.4. Đầu ra nhị phân 52
5.3.5. Đầu ra tương tự 53
5.3.6. Giao tiếp RS-232 53
5.3.7. Thanh dẫn cục bộ (Local Bus) 54
5.4. Trang bị fidơ với tất cả các đơn vị DISOCONT 56
5.4.1. Kết nối giữa VSE 20100 với PLC máy tính 56
5.4.2 Kết nối giữa VSE 20100 với PLC S7-200 56
5.4.3. Kết nối giữa đơn vị VSE 20100 và đơn vị cục bộ VLG 20110 57
5.4.4. Kết nối giữa đơn vị VSE 20100 và đơn vị điều khiển VLB 20120 57
5.4.5. Giao tiếp giữa biến tần với động cơ 57
5.4.6. Kết nối giữa đầu cân và VSE 20100 58
5.4.7. Kết nối giữa Encode và PLC 58
5.4.8. Kết nối giữa đầu cân và cảm biến trọng lượng 58
5.4.9. Kết nối giữa biến tần và PLC S7-200 58
CHƯƠNG 6. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂNLẬP
TRÌNH - PLC(PROGAMMABLE LOGIC CONTROLLER) 60
6.1 Đặc điểm bộ điều khiển lập trình 60
6.2 Những khái niệm cơ bản 61
6.2.1. PC hay PLC. 62
6.2.2. So sánh với các hệ thống điều khiển khác. 62
6.3. Cấu trúc phần cứng của PLC. 63
6.3.1. Bộ xử lý trung tâm CPU. 65
6.3.2. Bộ nhớ và các bộ phận khác. 65
6.3.3. Khối vào ra. 66
6.3.4. Thiết bị lập trình. 66
6.4. Khái niệm cơ bản về lập trình PLC 67
6.4.1. Giải thích chương trình ladder 67
6.4.2. Ngỏ và và ngỏ ra 68
6.4.3. Rơle 68
6.4.4. Thanh ghi (register) 69
6.4.5. Bộ đếm 70
6.4.6. Bộ đếm thời gian (time) 70
6.4.7. Tập lệnh trong PLC 71
6.5.Cơ chế hoạt động và xử lý tín hiệu trên PLC 71
6.5.1. Cơ chế hoạt động 71
6.5 .2. Phương pháp xử lý 72
CHƯƠNG 7.THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH SIMANTIC S7-200 75
7.1 Cấu hình cứng 75
7.1.1. CPU212 bao gồm 75
7.1.2. CPU214 bao gồm 76
7.1.3. Cổng truyền thông 77
7.1.4.Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC 78
7.1.5. Chỉnh định tương tự 78
7.1.6. Pin và nguồn nuôi bộ nhớ 78

Clinker

Thạch cao

Đá bazal

Đá đen
72%

3%

12.5%

12.5%
81.6%

3.4%

7.5%

7.5%
96%

4%

0%

0%
Trong đó :
• Xi măng PCB 30 : 325000 tấn/năm
• Xi măng PCB 40 : 750000 tấn/năm
• Xi măng PC 40 : 200000 tấn/năm
Lượng clinker rót vào silo được giám sát và giới hạn bởi một cảm biến báo mức, giá trị giới hạn được hiển thị bằng đèn báo. Clinker sau khi được tháo từ các silo có thể tuỳ chọn để vận chuyển theo các hướng : theo băng tải đến gầu nâng để đến trạm định lượng hay theo băng tải vận chuyển để đến cảng nhà máy. Clinker chưa đạt yêu cầu sẽ được đưa trở lại hệ thống qua bộ cân kiểu rung có điều chỉnh lưu lượng
Định lượng cho trạm nghiền xi măng bao gồm 4 thùng chứa, bên dưới mỗi thùng được lắp đặt thiết bị vận chuyển và điều chỉnh lưu lượng. Các thùng này cung cấp trực tiếp các chất phụ gia cho công đoạn nghiền xi măng
• Thùng clinker có dung tích 400 tấn
• Thùng thạch cao có dung tích 50 tấn
• Thùng đá bazal có dung tích 100 tấn
• Thùng đá đen có dung tích 100 tấn
Cách thức lấy chất phụ gia là lấy lần lượt từng chất một và lấy một cách liên tục. Clinker, thạch cao, đá bazal và đá đen được tháo xuống các cân băng định lượng cấp liệu, sau đó toàn bộ được đổ lên băng tải kiểu máng và được vận chuyển đến trạm nghiền xi măng
Xi măng thành phẩm được tháo ra theo dòng khí từ máy phân ly và được thu về các cyclone lắng hiệu suất cao. Sau khi được tách trong các cyclone, xi măng được vận chuyển qua thiết bị cấp liệu kiểu quay và các băng tải để đến gầu nâng. Để có được thành phẩm đạt chất lượng yêu

4157ASkA846741G
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status