Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện gồm 3 tổ máy, công suất mỗi máy là 100 MW Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải điện áp máy phát, phụ tải - pdf 19

Download miễn phí Đồ án Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện gồm 3 tổ máy, công suất mỗi máy là 100 MW Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải điện áp máy phát, phụ tải



mục lục
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ . 1
LỜI NÓI ĐẦU . 2
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI & CÂN BẰNG CÔNG SUẤT . 3
1.1 Chọn máy phát điện . 3
1.2 Tính toán phụ tải ở các cấp điện áp . 3
CHƯƠNG II : CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA NHÀ MÁY . 10
2.1 Đề xuất phương án . 10
2.2 Chọn máy biến áp . 14
2.2.1 Chọn máy biến áp cho phương án I . 14
2.2.2 Chọn máy biến áp cho phương án II . 18
2.2.3 Tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng . 22
2.2.4 Tính dòng điện làm việc bình thường, dòng điện cưỡng bức . 24
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH . 28
3.1 Xác định tham số . 28
3.2 Phương án I . 29
3.3 Phương án II . 39
CHƯƠNG IV : SO SÁNH KINH TẾ – KỸ THUẬT
CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU . 50
4.1 Phương án I . 51
4.2 Phương án II . 53
CHƯƠNG V : CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ THANH DẪN . 56
5.1 Chọn thanh dẫn cứng . 56
5.2 Chọn sứ đỡ . 59
5.3 Chọn thanh góp mềm phía cao áp . 61
5.4 Chọn thanh góp mềm phía trung áp . 63
5.5 Chọn dao cách ly . 65
5.6 Chọn máy biến điện áp BU . 66
5.7 Chọn máy biến dòng điện BI . 68
5.8 Chọn cáp và kháng điện đường dây . 71
5.8.1 Chọn cáp cho phụ tải địa phương . 71
5.8.2 Chọn kháng điện . 73
5.9 Chọn chống sét van . 76
5.9.1 Chọn chống sét van cho thanh góp . 76
5.9.2 Chọn chống sét van cho máy biến áp . 76
CHƯƠNG VI : SƠ ĐỒ TỰ DÙNG
VÀ MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG . 78
6.1 Sơ đồ nối điện tự dùng . 78
6.2 Chọn máy biến áp tự dùng . 78
6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng cấp I . 78
6.2.2 Chọn máy biến áp tự dùng cấp II . 79
6.2.3 Chọn máy cắt . 80
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỰ DÙNG . 82
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0KV) = 0,648 kA
3.Dòng cưỡng bức ở cấp điện áp6kV
Tổng hợp kết quả ta có bảng sau:
Cấp điện áp
220 KV
110 KV
6 KV
Dòng điện
0,646 KA
0,648 KA
11,87 KA
Icb (kA)
II. Phương án II :
1. Dòng cưỡng bức ở cấp điện áp 220KV
Icb max = max{Icb1 , Icb2 , Icb3}
Icb1 là dòng điện cưỡng bức phía cao áp của máy biến áp liên lạc:
Icb2 là dòng điện cưỡng bức trên đường dây nối nhà máy với hệ thống
Icb3 là dòng điện cưỡng bức phía cao áp sơ đồ bộ máy biến áp + máy phát
Vậy : Icb max (220KV) = 0,646 kA
2.Dòng cưỡng bức ở cấp điện áp 110KV
Icb max = max{Icb4 , Icb5 }
Icb4 là dòng điện cưỡng bức phía trung áp máy biến áp liên lạc
Icb5 là dòng điện cưỡng bức trên đường dây trung áp
Vậy : Icb max (110KV) = 0,313 kA
3.Dòng cưỡng bức ở cấp điện áp 6KV
Tổng hợp kết quả ta có bảng sau:
Cấp điện áp
220 KV
110 KV
6 KV
Dòng điện
0,646 KA
0,313 KA
11,87 KA
Icb (kA)
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
I - Mục đích :
Mục đích tính toán dòng điện ngắn mạch là để lựa chọn các khí cụ điện và các phần tử khi có dòng điện chạy qua, những thiết bị đó phải thoả mãn điều kiện làm việc bình thường và có tính ổn định khi có dòng điện ngắn mạch. Do vậy việc tính toán ngắn mạch chính là để lựa chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua,đường cong tính toán dùng để tính dòng điện tại điểm ngắn mạch, biểu thị quan hệ giữa độ lớn tương đối của dòng điện ngắn mạch và điện kháng tính toán của mạch điện ngắn mạch tại những thời điểm khác nhau.
Để tính được dòng điện ngắn mạch trước hết phải thành lập sơ đồ thay thế, chọn các đại lượng cơ bản như : công suất cơ bản và điện áp cơ bản, tính điện kháng các phần tử.
Ta chọn : Scb =100 MVA
Ucb = Utb = Uđmtb.
Cấp điện áp 220 KV có Utb = 230 KV
Cấp điện áp 110 KV có Utb = 115 KV
Cấp điện áp 6 KV có Utb = 6,3KV
3.1. Xác định tham số :
- Điện kháng của hệ thống :
XHT*cb = xHT*đm . ==
- Điện kháng của đường dây kép :
XD = .
- Điện kháng của máy biến áp ba pha hai cuộn dây :
XB = =
- Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu ba pha :
XC =.(UNC-T% + UNC-H% - UNT-H%).
= .(11 + 32 – 20). = 0,046.
XT =.(UNC-T% + UNT-H% - UNC-H%).
= .(11 + 20 – 32). < 0.
XH =.(UNC-H% + UNT-H% - UNC-T%).
= .(32 + 20 – 11). = 0,082.
Điện kháng máy phát
Xf=0.183.100/117.5=0.156
3.2. Phương án I :
1. Lập và biến đổi sơ đồ thay thế
*Tính ngắn mạch tại điểm N1
Ta thấy trong trường hợp ngắn mạch tại N1 các nguồn cung cấp hoàn toàn đối xứng nên có thể dùng phép gập hình:
X15 = X2 + X11 = 0,084+0,156=0,24
Ta được sơ đồ sau:
X16 = X13 + X14 = 0,041 + 0,078 = 0,119
X18 = X12 + X17 = 0,023 + 0,0796 = 0,1025
:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N1 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía hệ thống có SHT = 2500 MVA với giả thiết hệ thống mang tính nhiệt điện ta có:
- Phía nhánh máy phát:
Trong đó:
Bảng 4.1. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N1
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
I*CKHT (kA)
0,55
0,54
0,51
0,52
ICKHT
3,45
3,39
3,20
3,26
I*CKMF (kA)
2,75
2,35
2,14
2,05
ICKMF (kA)
2,43
2,08
1,89
1,81
IN1(kA)
5,88
5,47
5,09
5,07
3. Dòng xung kích tại điểm N1
*Tính ngắn mạch tại điểm N2
1. Lập và biến đổi sơ đồ thay thế
Ta thấy các nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N2 hoàn toàn đối xứng.
Tương tự ngắn mạch tại N1 ta có sơ đồ thay thế rút gọn như sau:
X19 = X1 + X12 = 0,072 + 0,023 = 0,095
Ta có sơ đồ rút gọn như sau:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N2 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía hệ thống có SHT = 2500 MVA với giả thiết hệ thống mang tính nhiệt điện ta có:
- Phía nhánh máy phát:
Trong đó:
Bảng 4.2. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N2
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
I*CKHT (kA)
0.405
0.403
0.395
0.39
ICKHT
5,08
5,05
4,95
4,89
I*CKMF (kA)
3,6
2,9
2,62
2,41
ICKMF (kA)
6,36
5,04
4,63
4,26
IN2(kA)
11,44
10,09
9,58
9,15
3. Dòng xung kích tại điểm N2
*Tính ngắn mạch tại điểm N3
1. Lập và biến đổi sơ đồ thay thế
Điểm ngắn mạch được cung cấp bởi máy phát F1.
Sơ đồ thay thế:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N3 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía nhánh máy phát:
Trong đó:
Bảng 4.3. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N3
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
I*CKMF (kA)
5,32
4,08
3,58
3,03
ICKMF (kA)
57,285
43,933
38,549
32,519
IN3(kA)
57,285
43,933
38,549
32,519
3. Dòng xung kích tại điểm N3
*Tính ngắn mạch tại điểm N4
1. Lập và biến đổi sơ đồ thay thế
Điểm ngắn mạch N4 có nguồn cung cấp là hệ thống và nhà máy trong đó máy phát F1 nghỉ.
X20= X8+ X10= 0,082 + 0,156 = 0,238
Nhập E2 với E3,4:
Biến đổi Y 19, 21, 7thành Ð 22, 23
Ta có sơ đồ rút gọn:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N4 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía hệ thống có SHT = 2500 MVA với giả thiết hệ thống mang tính nhiệt điện ta có:
- Phía nhánh máy phát (E234):
Do XttHT > 3 nên
Bảng 4.4. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N4
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
I*CKHT (kA)
0,165
0,165
0,165
0,165
ICKHT
37,802
37.802
37.802
37.802
I*CKMF (kA)
1.38
1,25
1,19
1,16
ICKMF (kA)
29,719
26,92
25,628
24,982
IN4(kA)
67,521
64,722
63,43
62,784
3.Dòng xung kích tại điểm N4
*Tính ngắn mạch tại điểm N5
:IN5 = IN3 + IN4
Bảng 4.5. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N5
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
IN3 (kA)
57,285
43,933
38,549
32,519
IN4 (kA)
67,521
64,722
63,43
62,784
IN5(kA)
124,806
108,655
101,979
95,303
ng xung kích tại điểm N5:
Bảng 4.6. Bảng tổng kết tính toán ngắn mạch của phương án 1
Điểm ngắn mạch
Nguồn cung cấp
I”
kA
ixk
kA
Mục đích
N-1
Hệ thống và nhà máy
5,88
14,968
Chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch 220 kV
N-2
Hệ thống và nhà máy
11,44
29,12
Chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch 110 kV
N-3
Máy phát F1
57,285
145,82
Chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch máy phát
N-4
Hệ thống và nhà máy trong đó F1 nghỉ
67,521
171,88
Chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch máy phát
N-5
Hệ thống và nhà máy
124,806
317,704
Chọn khí cụ điện và dây dẫn mạch tự dùng
II. PHương án 2
*Tính ngắn mạch tại điểm N1
1, Sơ đồ thay thế
Ta thấy trong trường hợp ngắn mạch tại N1 các nguồn cung cấp hoàn toàn đối xứng nên có thể dùng phép gập hình:
X15 = X2 + X11 = 0,084+0,156=0,24
Ta được sơ đồ sau:
X16 = X12+ X13 + X14 = 0,023+0,041 + 0,078 = 0,142
Ta có sơ đồ rút gọn như sau:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N1 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía hệ thống có SHT = 2500 MVA với giả thiết hệ thống mang tính nhiệt điện ta có:
- Phía nhánh máy phát:
Trong đó:
Bảng 4.1. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại điểm N1
T(s)
0
0,1
0,2
0,5
I*CKHT (kA)
0,55
0,54
0,51
0,52
ICKHT
3,45
3,39
3,20
3,26
I*CKMF (kA)
3,21
2,65
2,41
2,25
ICKMF (kA)
2,840
2,345
2,133
1,991
IN1(kA)
6,290
5,735
5,333
5,251
3. Dòng xung kích tại điểm N1
*Tính ngắn mạch tại điểm N2
1. Lập và biến đổi sơ đồ thay thế
Ta thấy các nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N2 hoàn toàn đối xứng.
Tương tự ngắn mạch tại N1 ta có sơ đồ thay thế rút gọn như sau:
X15= X13+ X14= 0,041+ 0,078 = 0,119
X16=X1+X12+=0,102
X17=X15+X12+=0,339
X18= X15+X12
X19=X18//X17=0,263
Ta có sơ đồ rút gọn như sau:
2. Tính dòng ngắn mạch tại N2 ở các thời điểm: t = 0s; 0,1s; 0,2s; 0,5s
- Phía hệ thống có SHT = 2500 MVA với giả thiết hệ thống mang tính nhiệt điện ta có:
- Phía nhánh máy phát:
Trong đó:
Bảng 4.2. Kết quả tính toá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status