Nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho cộng hoà dân chủ nhân dân Lào



MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của viện trợ không hoàn lại 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Đặc điểm viện trợ không hoàn lại 3
1.1.2. Vai trò của Viện trợ không hoàn lại 5
1.1.2.1. Vai trò đối với các nước xuất khẩu viện trợ 5
1.1.2.2. Vai trò đối với các nước tiếp nhận 6
1.2. VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 7
1.2.1. Đặc điểm của viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho Lào 7
1.2.2. Viện trợ không hoàn lại của Việt Nam trong tổng thể ODA dành cho CHDCND Lào 9
1.2.2.1. Nguồn vốn tại trợ của nước ngoài 9
1.2.2.2. Viện trợ không hoàn lại của Việt Nam trong tổng thể ODA 10
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 11
1.3.1.Sự hạn chế của viện trợ không hoàn lại ở CHDCND Lào 11
1.3.2.Vai trò của viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho Lào 12
1.3.2.1. Giúp Lào đảm bảo an ninh lương thực 12
1.3.2.2. Góp phần thực hiện chương trình giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của Lào 13
1.3.2.3. Những đóng góp thiết thực vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của Lào 13
1.3.2.4. Góp phần hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN NĂM 2006-2009 15
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 15
2.1.1.Vị trí địa lý và những đặc trưng của CHDCND Lào 15
2.1.1.1. Vị trí địa lý 15
2.1.1.2. Đặc điểm lãnh thổ 15
2.1.1.3. Đặc điểm dân cư 17
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, tiềm năng, điều kiện kinh tế - xã hội của Lào 17
2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên 17
2.1.2.2.Tiềm năng của CHDCND Lào 18
2.1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 21
2.2. TỔNG QUAN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI TRONG HỢP TÁC VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA VIỆT NAM VÀ LÀO 22
2.3.1. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực đào tạo 33
2.3.2. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực hợp tác phát triển ổn định và toàn diện vùng biên giới hai nước 37
2.3.3. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực văn hoá, thông tin 38
2.3.4. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực Hợp tác phát triển đầu tư, thương mại 39
2.3.5. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực Liên kết các mạng lưới giao thông, năng lượng và dịch vụ 39
2.3.6. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực Duy trì hoạt động và nâng cao năng lực hợp tác 40
2.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 41
2.4.1. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện với Lào nhận được sự quan tâm và chỉ đạo thường xuyên của Chํnh phủ và Lãnh đạo cấp cao của hai nước 41
2.4.2. Việt Nam, Lào là hai nước láng giềng, gần gũi về địa lý và hoàn cảnh tự nhiên, có đường biên giới dọc theo chiều dài, có mối quan hệ truyền thống giúp đỡ lẫn nhau tốt đẹp, lâu đời 41
2.4.3. Việt Nam, Lào là hai nước đang phát triển, chịu sự tác động của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, tuy ở mức khác nhau, nhưng nền kinh tế của hai nước đều đứng trước những thách thức chung của sự giảm sút về mức tăng trưởng 42
2.4.4. Hai nước cùng chung mục tiêu, lý tưởng, xây dựng đất nước theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Mácxít, có thể chế chính trị và nhà nước tương đồng 43
2.4.5. Quan hệ Việt Nam và Lào trong bối cảnh ổn định về chính trị và kinh tế có bước phát triển khả quan, đã và đang nhận được sự ủng hộ tích cực của một số nước và tổ chức kinh tế thế giới trên nhiều lĩnh vực hợp tác, góp phần củng cố và thúc đẩy nền kinh tế của mỗi nước sau ảnh hưởng cuộc suy thoái kinh tế 44
2.4.6. Trong xu thế mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế và khu vực, Lào đang là nước tiếp nhận viện trợ của nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Thông qua viện trợ, các nước đang từng bước khẳng định vai trò và ảnh hưởng của mình đối với Lào 45
2.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 45
2.5.1.Những hiệu quả sử dụng viện trợ không hoàn lại 45
2.5.1.1. Đảm bảo an ninh lương thực 47
2.5.1.2. Chương trình giảm nghèo 48
2.5.1.3. Phát triển nguồn nhân lực 49
2.5.1.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thu hút FDI 51
2.5.2. Những hạn chế về việc sử dung viện trợ không hoàn lại 52
2.5.2.1. Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 52
2.5.2.2. Các chương trình, dự án hợp tác 54
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2010-2020 56
3.1. MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2020 56
3.1.1. Mục tiêu chiến lược tổng quát 56
3.1.2. Mục tiêu chiến lược chủ yếu 57
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 57
3.2.1. Khắc phục những tồn tại chủ quan trong quan hệ hợp tác giữa hai nước 57
3.2.2. Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 58
3.2.3. Các chương trình, dự án 59
3.2.4. Về tư tưởng, nhận thức 59
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG GIAI ĐOẠN NĂM 2010 – 2020 59
3.3.1. Nâng cao hiệu quả hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 61
3.3.2. Nâng cao hiệu quả các chương trình, dự án đầu tư 64
3.3.3. Những giải pháp về cơ chế, chính sách hợp tác 66
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiện đào tạo tại Lào. Vốn dành cho đào tạo chiếm 62,07%, trong đó vốn xây dựng cơ sở vật chất đào tạo tại Lào chiếm 18,9% tổng vốn viện trợ 2006-2009 (bằng 30,42% vốn dành cho đào tạo).
Đặc điểm sử dụng viện trợ không hoàn lại giai đoạn này là việc dành vốn cho đầu tư duy trì hoạt động các chương trình hợp tác đã được bàn giao nhằm nâng cao hiệu quả và củng cố mối quan hệ hợp tác giữa hai nước. Vốn viện trợ không hoàn lại đã dành 8,22% cho chương trình này, trong đó tập trung cho nông nghiệp là 31,8 tỉ VNĐ bằng 2,65% vốn viện trợ toàn kỳ và chiếm 32,20% vốn duy trì hoạt động hợp tác.
Ngoài nguồn vốn viện trợ không hoàn lại nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai bên, 19,07% vốn viện trợ không hoàn lại giai đoạn 2006 – 2010, đứng thứ hai sau đào tạo đã được đầu tư vào các lĩnh vực văn hóa, xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng, góp phần củng cố và tăng cường mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam – Lào như: Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia, Khuôn viên Quảng trường Xay-xẹt-thả Thủ đụ Viêng chăn, Đài truyền hình chuyển tiếp Chăm-pa-xắc.
Biểu số 3:
BIỂU TỔNG HỢP CƠ CẤU VỐN 2006 - 2009
Đơn vị: Triệu VNĐ
Ngành, lĩnh vực
Kinh phí hợp tác
% so với tổng vốn 2006-2009
Ghi chú
1. Phát triển nguồn nhân lực
745.778
62,07
- Đào tạo tại Việt Nam
518,880
43,19
69,58% so với kinh phí đào tạo
- Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo tại Lào
226,898
18,88
30,42% so với kinh phí đào tạo
2. Tư tưởng, Văn hóa, xã hội, thể thao
229,124
19,07
3. Điều tra cơ bản
23,400
1,95
4. Duy trì hoạt động, nâng cao năng lực và hiệu quả các hợp tác
98,758
8,22
- Nông nghiệp
31.800
2,64
32,19% so với kinh phí nâng cao năng lực
- Các ngành khác
66,958
5,57
67,81% so với kinh phí nâng cao năng lực
5. Phát triển ổn định vùng biên
70,868
5,90
Cộng
1200.000
100
Nguồn: Theo Hiệp định hợp tác hàng năm của Việt Nam và Lào - Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Lào lên tầm cao mới, tạo sự chuyển biến tích cực trong quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật tương xứng với mối quan hệ đặc biệt truyền thống giữa hai nước. Tại các kỳ họp Uỷ ban liên Chính phủ giữa Việt Nam và Lào, hai bên đã thoả thuận không ngừng củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước, trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí tự lực, tự cường, phát huy thế mạnh và khả năng của mỗi nước trên nguyên tăc bình đẳng và cùng có lợi, đồng thời dành sự ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau phù hợp với tính chất của quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào.
Kết hợp chặt chẽ hợp tác kinh tế, chính trị, quốc phòng, ngoại giao trên tinh thần quan hệ đặc biệt, gắn bó lâu dài giữa hai nước. Tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, phát huy tối đa lợi thế, tiềm năng để đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập của mỗi nước. Đồng thời tạo điều kiện phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, các tổ chức kinh tế, đoàn thể giữa hai nước hợp tác bằng khả năng của mình một cách thiết thực và hiệu quả.
Trên cơ sở định hướng chiến lược hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn 2001-2010 và bối cảnh kinh tế ở mỗi nước, trong khu vực và quốc tế. Hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa hai nước giai đoạn 2006-2010 được xác định thông qua sáu Chương trình mục tiêu, theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Thứ nhất là Chương trình duy trì hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo mỗi bên và chất lượng giảng dạy, học tập ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Lào ở mỗi nước.
- Thứ hai là Chương trình Hợp tác phát triển ổn định, toàn diện vùng biên hai nước. Kết hợp hợp tác phát triển kinh tế xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường, sinh thái vùng biên; giữa kinh tế và quốc phòng, an ninh nhằm phát triển các địa phương vùng biên giới trở thành hậu phương vững mạnh, xây dựng đường biên giới hai nước trở thành đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển lâu dài.
- Thứ ba là Chương trình Tăng cường hợp tác Văn hoá - thông tin nhằm nâng cao nhận thức mối quan hệ truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là lớp thanh thiếu niên giữa hai nước.
- Thứ tư là Chương trình Phát triển hợp tác thương mại, đầu tư. Từng bước phát huy và khai thác cao nhất tiềm năng của mỗi nước. Kết hợp thông lệ quốc tế và sự quan tâm, ưu tiên ưu đãi cho nhau, trên cơ sở quan hệ đặc biệt truyền thống sẵn có giữa hai nước:
- Thứ năm là Chương trình Hợp tác kết nối mạng kết cấu hạ tầng giữa hai nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút hàng hoá của Lào và các nước trong khu vực qua cảng biển Việt Nam với mức phí hợp lý. Hợp tác nối mạng và khai thác nguồn thuỷ năng và bổ sung nguồn năng lượng điện vào mục tiêu phát triển kinh tế hai nước. Tăng cường hợp tác nối mạng dịch vụ, du lịch giữa hai nước với các nước trong khu vực.
- Thứ sáu là Chương trình Duy trì hoạt động và nâng cao năng lực các dự án phục vụ hợp tác giữa hai nước, trước hết là tăng cường năng lực và duy trì hoạt động có hiệu quả các dự án đầu tư đã giúp Lào, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác giữa hai nước.
Thực hiện những nội dung hợp tác nêu trên, nguồn vốn viện trợ không hoàn lại dành cho Lào giai đoạn 2006-2009 được xác định là một nguồn quan trọng tạo động lực thúc đẩy hợp tác kinh tế, trực tiếp phát huy tác dụng tới các ngành, địa phương của Lào, góp phần tăng cường mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước, được thể hiện trong từng Chương trình mục tiêu cụ thể như sau:
2.3.1. Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại trong lĩnh vực đào tạo
Lĩnh vực hợp tác đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước hai bên quan tâm tạo điều kiện, ngày càng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu và mang lại hiệu quả thiết thực.
Thực hiện mục tiêu “Duy trì hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo mỗi bên và chất lượng giảng dạy, học tập ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Lào ở mỗi nước”, bỡnh quõn số cỏn bộ học sinh Lào cú mặt tại Việt Nam giai đoạn 2006-2009 tăng 27,2% so với giai đoạn 2001-2005, số nhận mới tăng 1,53 lần và vốn dành cho đào tạo tăng 2,31 lần. Riờng năm 2009 số cán bộ, học sinh Lào có mặt chung tại Việt Nam là 4.013 người, trong đó, nhận mới 2009 là 690 người. Bao gåm học bổng từ nguồn viện trợ không hoàn lại là: 2.419 người, tự túc 541 người, học bổng của các tổ chức quốc tế 17 người, học bổng của các địa phương, doanh nghiệp giúp đỡ lẫn nhau là 1.036 người.
Viện trợ không hoàn lại dành cho đào tạo giai đoạn 2006-2009 chiếm 62,07% tổng vốn viện trợ khụng hoàn lại. Trong đú, đào tạo cỏn bộ, học sịnh Lào tại Việt Nam là 43,17% với số lượng năm sau tăng hơn năm trước, được thể hiện cụ thể qua số liệu sau:
Năm 2005 số học sinh có mặt tại Việt Nam là 2.042 người, tăng 742 ngườ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status