Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh máy vi tính của Công ty TNHH Đầu Tư phát triển Công nghệ và Thương mai Chung Anh (CAVINET) - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh máy vi tính của Công ty TNHH Đầu Tư phát triển Công nghệ và Thương mai Chung Anh (CAVINET)



Mục lục
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu
I. Khái niệm và vai trò nhập khẩu
1. Khái niệm:
2. Vai trò nhập khẩu:
II. các hình thức nhập khẩu chủ yếu
1. Nhập khẩu tư doanh:
2. Nhập khẩu liên doanh:
3. Nhập khẩu uỷ thác:
4. Buôn bán đối lưu:
5. Nhập khẩu tái xuất:
III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu
1. Nghiên cứu thị trường:
2. Đàm phán và kí kết hợp đồng nhập khẩu:
3. Tổ chức và thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
4. Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có):
IV. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu
1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp:
V. Quan điểm của Đảng và nhà nước về cơ chế quản lý đối với hoạt động nhập khẩu
VI. sự phát triển vàvai trò nhập khẩu của máy vi tính và phụ kiện
1. Sự phát triển của máy vi tính, phụ kiện máy vi tính:
2. Vai trò nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET Trong thời gian qua
I. KháI quát chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty CAVINET:
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CAVINET:
4. Các hoạt động kinh doanh của CAVINET:
II. Thực trạng về hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET trong thời gian qua
1. Kim ngạch và các mặt hàng nhập khẩu:
2. Cơ cấu nhập khẩu:
3. Thị trường nhập khẩu:
4. Hình thức nhập khẩu:
5. Giao dịch, thực hiện hợp đồng nhập khẩu:
III. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu máy vi tính và
1. Kết quả đạt được:
2. Những tồn tại và nguyên nhân:
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET 49
I. Phương hướng nhập khẩu của công ty trong thời gian tới 49
1. Cơ sở đề ra phương hướng, nhiệm vụ: 49
2. Phương hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2005: 54
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty CAVINET 57
1. Giải pháp từ phía công ty: 58
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước và các Bộ, Ngành liên quan: 70
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 73
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ể tính toán và đánh giá được thuận tiện Công ty đã chia chi phí này thành hai bộ phận cơ bản: chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Chi phí lưu thông nhìn chung qua các năm đều có sự tăng lên nhanh chóng. So với năm 2002, năm 2003 chi phí tăng 11,64% (1568,55 triệu đồng) trong đó chi phí quản lý tăng 37,03% tương ứng với 108,55 triệu đồng và chi phí quản lý tăng7,44% hay 860 triệu đồng. Năm 2004 so với năm 2003 chi phí tăng 5,2% hay 709,066 triệu đồng trong đó chi phí bán hàng tăng 359,066 triệu (13,69%), chi phí quản lý tăng 430 triệu (8,7%). Như vậy chi phí của công ty tăng lên nhiều qua hai năm chủ yếu là do khoản chi phí bán hàng tăng mạnh, chi phí quản lý có tăng nhưng mức tăng thấp hơn.
Năm 2003 và 2001 là hai năm mà công ty có sự đầu tư nhiều cho mạng lưới kinh doanh mở thêm 12 cửa hàng (showroom) để trưng bày giới thiệu hàng hoá, tham gia hội chợ EXPO 2001, bắt đầu thực hiện quảng cáo trên Internet,..., mua sắm trang thiết bị phục vụ cho bán hàng như điện thoại, điều hoà nhiệt độ.., bồi dưỡng và tuyển dụng cán bộ kinh doanh, bổ sung thêm lực lượng, các khoản chi phí giao dịch với khách hàng...Hay nói cách khác việc công ty đầu tư nhiều cho hoạt động xúc tiến bán hơn trước và tuyển dung nhân lực đã làm cho chi phí bán hàng của công ty tăng vọt lên gấp 1,5 lần (hay 55,79%) qua 2 năm.
Tình hình chi nộp thuế: Theo quy định của luật thuế đối với kinh doanh Máy vi tính Công ty phải nộp các khoản thuế sau:
+ Thuế nhập khẩu: khi hàng về đến cảng đích (Hải phòng hay Sài Gòn) hay sân bay (Nội Bài, Tân Sơn Nhất) công ty phải nộp thuế VAT đầu vào, thuế nhập khẩu và làm các thủ tục cần thiết để nhận hàng. Mức thuế suất nhập khẩu được quy định là 10% giá trị của lô hàng mua theo bộ tính trên giá CIF ( tiền hàng + cước phí + phí bảo hiểm). Do vậy chi thuế nhập khẩu nhiều hay ít là tuỳ từng trường hợp vào số lượng hay giá trị của hàng hoá bán ra. Công ty phải nộp thuế nhập khẩu cho Nhà nước năm 2002 là 17.194,552 triệu đồng (97,87% thuế phải nộp). Năm 2003 là 19.391,405 triệu đồng (97,87% thuế phải nộp) tăng 2916,853 triệu đồng so với năm 2002, và năm 2004 công ty nộp 20.302,801 triệu đồng (bằng 97,84%) thuế nộp ngân sách) tăng 911,396 triệu đồng hay 4,7%.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) là khoản thuế mà công ty phải nộp trên thu nhập của mình. Theo quy định của luật thuế đối với kinh doanh mặt hàng Máy vi tính công ty phải nộp TNDN với mức thuế suất là 32%. Qua 3 năm CAVINET đã nộp thuế nhập khẩu là 976,083 triệu đồng, trong đó năm 2002 là 299,731 triệu đồng( 1,7% số thuế phải nộp, năm 2003 là 329,125 triệu hay 9,81% so với năm 2002. Năm 2004 CAVINET nộp 347,227 triệu (băng 1,67% tổng thuế phải nộp) tăng 18,102 triệu hay 5,5% so với năm 2003.
+ Các khoản thuế khác: Là khoản thuế công ty phải nộp cho việc sử dụng vốn, sử dụng tài nguyên, thuế nhà đát, thuê đất,... Công ty đã nộp thuế này năm 2002 là 87,853 triệu, năm 2003 là 93,214 triệu tăng 5,361 triệu so với năm 2002 hay 6,1% và năm 2004 là 101,23 triệu đồng tăng với năm 2003 là 8,016 triệu hay 8,6%.
III. Kết quả hoạt động kinh doanh Máy vi tính của công ty CAVINET.
III.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Máy vi tính của CAVINET
Như chúng ta đã biết kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là môt trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đây là một chỉ tiêu tổng quát để đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 14: Kết quả kinh doanh Máy vi tính của công ty CAVINET.
Đơn vị tính : triệu đồng.
Các chỉ tiêu
2002
2003
2004
1. Doanh thu
225.216
254.043,648
266.054,,624
2. Thuế và các khoản giảm trừ
21.665,779
24.667,638
25.807,264
3. Doanh thu thuần.
203.550,221
299.376,01
240.247
4. Giá vốn
189.140,069
213.305,452
223.330,808
5. Lãi gộp
14.410,152
16.070,556
16.916,192
6. Chi phí.
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý
13.473,492
1.913,492
11.560
15.042,042
2.622,042
12.420
15.831,108
2.981,108
12.850
7. Lãi trước thuế
936,66
1.028,516
1.085,084
8. Thuế TNDN
299,731
329,125
347,227
9. Lãi sau thuế
636,929
699,931
737,857
Nguồn: Công ty CAVINET
Năm 2002, đây là năm mà cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bắt đầu có ảnh hưởng đến Việt Nam làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty gặp khó khăn nhưng CAVINET vẫn đạt kết quả cao với mức doanh thu là 225. 216 triệu đồng và mức thu nhập là 936,66 triệu đồng. Sau khi trừ thuế TNDN công ty còn lại là 639,929 triệu đồng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, Công ty vẫn đạt được kết quả này thì thật là đáng khâm phục khả năng lãnh đạo, điều hành và tài kinh doanh của công ty.
Bảng 15: So sánh kết quả kinh doanh máy tính của công ty CAVINET.
Đơn vị: Triệu đồng.
Các chỉ tiêu
2003/2002
2004/2003
Tuyệt đối
Tỷ lệ tăng(%)
Tuyệt đối
Tỷ lệ tăng(%)
1. Doanh thu
28.827,648
12,8
12.010,976
4,73
2. Thuế và các khoản giảm trừ
3001,859
13,85
1.139,986
4,62
3. Doanh thu thuần
25.825,789
12,69
10.870,99
4,74
4. Giá vốn
24.165,383
12,78
10.025,356
4,7
5. Lãi gộp
1.660,406
11,52
845,634
5,26
6. Chi phí
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
1.568,55
708,55
860
11,64
37,03
7,44
789,066
359,066
430
5,2
13,69
3,46
7. Lãi trước thuế
91,856
9,81
56,568
5,5
8. Thuế TNDN
29,394
9,81
18,102
5,5
9. Lãi sau thuế
62,462
9,81
38,466
5,5
Nguồn: Công ty CAVINET.
Năm 2002, đây là năm mà cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á bắt đầu có ảnh hưởng đến Việt Nam làm cho hoạt động kinh doanh của các công ty gặp khó khăn nhưng CAVINET vẫn đạt kết quả cao với mức doanh thu là 225. 216 triệu đồng và mức thu nhập là 936,66 triệu đồng. Sau khi trừ thuế TNDN công ty còn lại là 639,929 triệu đồng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng, Công ty vẫn đạt được kết quả này thì thật là đáng khâm phục khả năng lãnh đạo, điều hành và tài kinh doanh của công ty.
Năm 2003, công ty đạt doanh thu 254.043, 648 triệu đồng. So với năm 2001 tăng 12,8% tức là tăng 28.872,648 triệu đồng, chi phí tăng 11,64% hay 1668,55 triệu, lợi nhuận tăng chậm chỉ đạt 9,81% hay tăng 91,856 triệu đồng. Đây là năm mà doanh thu tăng mạnh hơn chi phí nhưng lợi nhuận lại tăng chậm hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thuế, các khoản giảm trừ và giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn. Đây là hai khoản chủ yếu chiếm trong doanh thu về vì vậy làm lợi nhuận của công ty giảm, hay mức tăng của lợi nhuận không cân xứng với doanh thu và chi phí.
Năm 2004, công ty đạt doanh thu 266.054, 624 triệu đồng tăng 12. 010, 976 triệu đồng hay 4,73% so với năm 2003. Chi phí tăng từ 15.042, 042 triệu năm 2003 lên 15.831,108 triệu năm 2004 tức là tăng 789,066 triệu hay 5,2%. Đây là năm kinh doanh mà mức tăng doanh thu chậm hơn so với năm trước chỉ bằng 1/3 của năm trước, chi phí cho kinh doanh tăng mạnh hơn 5,2% trong đó chủ yếu là chi phí bán hàng tăng tới 13,69%. Lợi nhuận đạt mức tăng chậm hơn so với năm 2003 nhưng so với mức tăng của doanh thu thì lại tăng hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sản lượng bán có mức tăng thấp hơn, chi phí đặc biệt là chi phí bán hàng tăng hơn nhưng giá vốn hàng mua, thuế và các khoản giảm trừ tăng chậm hơn doanh thu nên làm cho lợi nhuận vẫn thu được kết quả cao.
Như vậy sau 3 năm hoạt đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status