Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lực lượng bán hàng tại công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lực lượng bán hàng tại công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng



Là những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty, chủ yếu là thị trường nông thôn tiêu thụ các loại sản phẩm phân bón của công ty. Cụ thể, thị trường của công ty công nghiệp hoá chất được phân thành như sau:
- Khu vực I: Quãng Ngãi – Bình Định
- Khu vực II: Quảng Nam – Đà Nẵng
- Khu vực III: T T Huế
- Khu vực IV: Quảng Trị - Quảng Bình
- Khu vực V: Các tỉnh tây nguyên
Đây là thị trường chính của công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng. Những thị trường này được công ty công nghiệp hoá chất Đà Nẵng nghiên cứu phân chia, nhằm mục đích đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như: phân theo vùng địa lý tuỳ theo vùng địa lý khác nhau công ty có thể phân chia để tiện theo giỏi và cung cấp sản phẩm cho hợp lý ví dụ: tây nguyên đất nhiều dinh dưỡng nên họ thích loại kali màu đỏ, còn miền trung đất thường chứa nhiều chất phèn vì vậy loại kali thường có màu sẩm hơn, mỗi loại có tỷ lệ hoá chất khác nhau phù hợp với từng điều kiện thổ nhưỡng cho mỗi vùng.
Công ty còn phân ra khu vực để tiện theo giỏi như khu vực Quãng Ngãi-Bình Định thường vào mùa sớm hơn các vùng khác
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ất
Năm lắp đặt
1
Bơm sút
2
Việt Nam
1994
2
Bơm hoà sút
2
Việt Nam
1994
3
Thùng định lượng
1
Việt Nam
1992
4
Máy phối liệu
2
Việt Nam
1997
5
Máy nghiền kem
1
Việt Nam
1994
6
Bơm chuyển kem
2
Việt Nam
1992
7
Máy khuấy chờ
1
Việt Nam
1997
8
Bơm thấp áp
1
Việt Nam
1991
9
Bơm cao áp
1
Việt Nam
1991
10
Pec đốt dầu + lò dầu
1
Việt Nam
1993
11
Tháp sấy
1
Việt Nam
1990
12
Quạt khí thải
1
Việt Nam
1994
13
Bàn chải tháp
1
Việt Nam
1993
14
Hệ phân hạt
2
Việt Nam
1982-2000
15
Sàn rung
1
Việt Nam
2000
16
Phun thơm
1
Việt Nam
2002
17
Máy trộn phụ gia
2
Việt Nam
2002
18
Máy ép bao
1
Việt Nam
2000
19
Sàn thao tác
1
Việt Nam
2000
Bảng máy móc thiết bị sản xuất bao bì
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng
Nước sản xuất
Năm lắp đặt
1
Máy thổi PE
3
Việt Nam
1992
2
Máy in một mặt 4 màu
5
Việt Nam
2002
3
Máy cắt dán PE
4
Việt Nam
2000
4
Máy tạo bảng
2
Việt Nam
1993
5
Máy tái chế nhựa PE,PP
1
Việt Nam
1999
6
Máy cắt bao PP
1
Việt Nam
1994
7
Máy may bao PP
6
Việt Nam
1986
Nhận xét:
Đối với mặt hàng chất tẩy rửa (ở đây là bột giặt) công ty đi vào hoạt động sau nhưng máy móc thiết bị thì chưa mới so với dây chuyền phân bón. Vì đa số máy móc thiết bị nghành chất tẩy rửa được lắp đặt cũ nhất là năm 1982 và trước năm 1999 nên chưa hiện đại. Dây chuyền bột giặt của công ty được thiết kế với sản lượng sản xuất hàng năm trên 9000 tấn. Nhưng công suất thực tế huy động được gần 80% công suất thiết kế cho đến năm 2003, với năng suất bình quân đạt 12 tấn bột giặt/ca vào năm 2002, còn trước đó là 10 tấn/ca. Tuy nhiên, công ty phải chú ý đến việc đầu tư thêm cho dây chuyền sản xuất bột giặt để hoàn thiện hơn, nhằm cho ra những sản phẩm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đồng thời nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường về mặt hàng chất tẩy rửa nói chung, bột giặt nói riêng.
Nhìn chung các xí nghiệp của công ty còn tồn tại một số máy móc thiết bị củ, đủ tuổi thọ nhưng vẩn tham gia sản xuất. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động sản xuất còn nhiều hạn chế về năng xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Do đó để hoạt động có nhiều hiệu quả hơn nữa, công ty cần thiết tiến hành đầu tư mới một số thiết bị chủ chốt đã hết hạn sử dụng theo một kế hoạch tinh tế.
Về kế hoạch sửa chữa công ty có kế hoạch rất cụ thể. Qua dữ liệu thu được từ phòng kỹ thuật quản lý chất lượng ta thấy thời gian sửa chữa và bảo dưỡng phần lớn cách nhau một tháng hay hai tháng. Điều này làm giảm bớt sự hỏng hóc, tăng tính chủ động trong sản xuất, làm giảm chi phí thiệt hại về máy móc lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tình hình sử dụng lao động.
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của nguồn lực kinh doanh, nó quyết định sự thành bại của một tổ chức kinh tế.
Nên việc quản lý sao cho phát huy hết nội lực tạo được thế lớn trong xu thế ngày càng cần nhiều nguồn nhân lực có trình độ cao và năng lực.
Chỉ Tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
Lao động bình quân
người
360
100
358
100
366
100
Trình độ trên đại học
người
1
0,28
1
0,28
1
0,28
Trình độ đại học
người
56
15,55
59
16,4
60
16,39
Trình độ trung cấp
người
22
6,11
22
6,15
23
6,28
Công nhân kỹ thuật
người
64
17,78
67
18,71
70
19,1
Lao động Nam
người
220
61,11
219
61,17
222
60,65
Lao động Nữ
người
140
38,89
139
38,83
145
39,35
Lao động gián tiếp
người
50
13,89
52
14,53
48
13,11
Lao động trực tiếp
người
310
86,11
306
85,47
318
86,89
Tổng quỹ lương
triệu đồng
4.752
5.026
5.862
Thu nhập bình quân/tháng
Nghìn đồng
1.100
1.170
1.190
Bảng thống kê số lượng lao động của công ty
Nhận xét: Lực lượng lao động bình quân của công ty trong những năm
gần đây có xu hướng giảm với số lượng giảm khoảng 2 người/năm. Trong đó Lao động trực tiếp và lao dông gián tiếp trong 3 năm qua tăng giảm không đáng kể, lực lượng lao động Nam năm 2002 tăng 0,06% so với năm 2001 nhưng năm 2003 lại giảm 0,52% so với năm 2002, trong khi đó lực lượng lao động nữ năm 2002 giảm 0,06% và năm 2003 tăng 0,52% do năm2003 công ty mở thêm nhà máy bao bì. Tổng quỹ lương hàng năm tăng từ 4.752.000 năm 2001 lên 5.862.000 năm 2003 tăng 1,23%. Thu nhập bình quân/tháng cũng dần được cải thiện cụ thể năm 2002 tăng 1,06% so với năm 2001 và năm 2003 tăng 1,02% so với năm 2002.
Chất lượng lao động cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất lao động. Hiện nay lực lượng lao động có trình độ trung cấp, đại học và trên đại học chiếm 15,9%, lao động kỹ thuật chiếm 13% so với tổng số lao động tại văn phòng trụ sở có 48 người trong đó có 8 nữ có trình độ đại học và trên đại học 1 người, độ tuổi trung bình 35 tuổi nên họ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý.
2.1 Chính sách đào tạo, tuyển dụng tại công ty.
Về đào tạo lao động: công ty thực hiện chính sách đào tạo lại, số lượng đào tạo lại không quá 15% tổng số lao động. Đối với nhân viên chính, nếu được đào tạo lại thì tự đăng kí học tại các trung tâm rồi công ty sẻ thanh toán lại. Đối với công nhân thì phải thi nâng bậc tại công ty.
Về tuyển dụng: Ngoài các công nhân chính, các công nhân khác được kí kết theo mùa vụ, công nhân hoá, công nhân kỹ thuật nếu ở bộ phận nào thiếu thì sẽ tiến hành bổ sung nguồn lực dư thừa hiện có trong công ty chuyển sang, nếu thiếu thì tuyển dụng bên ngoài.
+ Tuyển dụng bên trong: Công ty thực hiện công tác đăng bảng thông báo.
Ưu điểm: Ít có rủi ro trong chất lượng tuyển dụng và chi phí ít hơn là nhờ văn phòng bên ngoài.
Nhược điểm: Xây dựng một đội ngũ cán bộ để tuyển chọn nhân viên và thường khó đạt chất lượng cao, trường hợp có quá nhiều đợt tuyển dụng thì có khả năng không đáp ứng và dễ lâm vào tình trạng tuyển dụng dựa trên một khuôn mẫu theo “tiêu chuẩn của doanh nghiệp”.
+ Tuyển dụng bên ngoài: Chủ yếu là do đăng bảng thông báo.
Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, ít có rủi ro trong chất lượng tuyển dụng và chất lượng nhân viên tuyển chọn rất cao.
Nhược điểm: Chi phí rất cao nên rất tốn kém.
Tình hình tài chính của công ty.
TÀI SẢN
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
A. TSLĐ & ĐTNH
23.833.115.140
27.938.937.599
33.803.215.502
Tiền mặt
457.570.334
185.104.446
357.692.601
Khoản phải thu
9.670.435.830
18.970.349.576
15.356.925.370
Tồn kho
13.432.777.929
7.924.918.115
10.762.596.347
TSLĐ khác
272.331.047
858.565.762
7.326.001.184
B. TSCĐ & ĐTDH
5.615.199.601
5.746.882.987
5.962.071.153
Nguyên giá TSCĐ
10.326.367.194
11.237.745.403
13.650.213.092
Giá trị hao mòn luỹ kế
(6.259.488.287)
(7.056.446.747)
(9.246.284.876)
TSCĐ ròng
1.548.320.694
1.548.320.694
1.558.142.939
Tổng tài sản
29.448.314.741
33.685.820.886
39.765.286.655
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
20.676.482.115
24.698.256.366
29.556.527.082
Nợ ngắn hạn
20.316.973.232
24.449.360.956
28.876.625.501
Trong đó: nợ quá hạn trả
0
0
0
Nợ dài hạn
0
0
0
Trong đó: nợ quá hạn trả
0
0
0
Nợ khác
359.508.883
248.895.410
679.901.581
B. NGUỒN VỐN CSH
8.771.832.626
8.987.564.520
10.208.759.573
Nguồn vốn quỹ
8.771.832.626
8.987.564.520
10.208.759.573
Nguồn kinh phí
0
0
0
Tổng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status