Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty Artexport - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty Artexport



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu.2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU 1
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1
1. Khái niệm 1
2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu 1
3. Vai trò của xuất khẩu 2
4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 4
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 8
1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nước 8
2. Điều kiện tự nhiên 9
3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu 9
4. Ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 10
5. Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 10
6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 10
III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC XUẤT KHẨU 11
1. Lập phương án kinh doanh 11
2. Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường 11
3. Tổ chức ký kết hợp đồng 12
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 18
5. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 21
IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 21
1. Lợi nhuận 21
2. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (TSHVĐT) 21
3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (TSLN): 22
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 22
1. Về đề tài mẫu mã 22
2. Màu sắc 22
3. Chất liệu 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
CỦA CÔNG TY THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 24
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 24
1. Quá trình hình thành và phát triển 24
2. Chức năng, nghiệm vụ quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của Công Ty ARTEXPORT – Hà Nội. 25
3. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 28
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 28
1. Khái quát chung thị trường thế giới về mặt hàng thủ công mỹ nghệ 28
2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội. 31
3. Phân tích kết quả xuất khẩu của công ty 32
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công Ty XNK thủ công mỹ nghệ 50
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA(1995-2000). 53
1. Thành tựu đạt được 53
2. Những tồn tại và nguyên nhân 55
CHƯƠNG III : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 59
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 59
1. Mục tiêu chủ yéu trong kế hoạch kinh doanh năm 2001 - 2005 của Công Ty xuất nhập khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ 59
2. Phương hướng phát triển kinh doanh trong những năm tới 60
II. NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 62
1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện 62
2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh 63
3. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 64
4. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu 64
5. Thiết lập các quan hệ đầu vào 65
6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 65
7. Đẩy mạnh công tác tổ chức và quản lý 66
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 67
1. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hay cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 67
2. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công 68
3. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường
xuất khẩu 70
4. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 72
5. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu 73
6. Một số vấn đề quản lý Nhà Nước 73
KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợc xuất. Hiện nay với cơ chế thị trường, đặc biệt từ khi khủng hoảng kinh tế, thị trường này giảm mạnh và có nhiều khi mất hẳn. những năm gần đây mặc dù có khôi phục lại thị trường này song chưa đáng kể.
Thị trường Châu á - Thái Bình Dương: Là một thị trường đông dân số nhất thế giới song thu nhập chưa cao, hầu hết là các nước đang phát triển và tiềm năng. Đây là thị trường tiềm năng khi kinh tế phát triển, mặt khác khu vực này có nền văn hoá, truyền thống rất đậm nét do vậy cần nghiên cứu kỹ về thị hiếu, nét đặc trưng riêng biệt của người á Đông khi xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang khu vực này.
Cạnh tranh:
+Mặt hàng gốm sứ, chạm khảm, thêu ren, mây tre đan có ở rất nhiều nước, cạnh tranh không chỉ ở trong nước mà cả giữa nước này với nước khác, khối này với khối khác về giá cả mẫu mã, chất lượng, kiểu dáng và cách thanh toán … Tuy vậy trong cuộc cạnh tranh này thì hàng thủ công mỹ nghệ của một số nước có uy tín luôn luôn chiếm được ưu thế tuyệt đối và bán với giá cao.
+Trung quốc đứng đầu về đồ gốm sứ: Sản phẩm gốm sứ Trung Quốc luôn chiếm uy tín cao trên thị trường thế giới với những sản phẩm nổi tiếng của Giang Tây, Thượng Hải nhất là về chất lượng, sản phẩm của họ có uy tín cao trên thị trường Quốc Tế.
+Về hàng gốm sư, sơn mài chạm khảm … tại thị trường SNG thì Việt Nam vẫn giữ ưu thế là bạn hàng quen thuộc mặc dù chưa có động lực để nâng cao chất lượng và thay đổi mẫu mã.
+Vũ khí cạnh tranh mà các đối thủ sử dụng là giá cả và mẫu mã ngoài việc bán giá hợp lý còn sử dụng các hình thức chiết khấu, giảm giá, tìm ra cách thanh toán hợp lý, thuận tiện, thông dụng và có lợi cho cả hai bên mua và bán nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trường quốc tế.
2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ – Hà Nội.
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh, mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu. Nó bao gồm các khâu cơ bản, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xác định mặt hàng dự kiến kinh doanh giao dịch ký kết hợp đồng thu mua học mua gom hàng trôi nổi trên thị trường xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán tiền hàng tiếp nhận bảo quản, xuất khi giao hàng …. Phần lớn các nghiệp vụ này làm tăng chi phí lưu thông mà không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá
Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh. Do vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thông qua hệ thống các đại lý thu mua hàng xuất khẩu mà chủ động và ổn định cho việc phát triển kinh doanh.
công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ khi ký xong hợp đồng công ty thuê các đơn vị thu gom hàng ví dụ ở làng gốm Bát Tràng, công ty có thay mặt ở đó, khi thực hiện hợp đồng công ty đưa mẫu để sản xuất, cơ sở đó sẽ tiến hành thu gom hàng để giao cho công ty theo thoả thuận của hợp đồng.
3. cách thanh toán.
Do trước kia, các nước ký kết với nhau bằng nghị định thư, thị trường chủ yếu của công ty là Đông Âu và Liên Xô (cũ) do vậy nhà nước đảm nhiệm việc thanh toán.
Hiện nay, với cơ chế thị trường việc thanh toán giữa hai nước bằng cách ghi sổ, chuyển khoán tín dụng chứng từ, việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa bằng cách ghi sổ, trả chậm hay đổi hàng. Đồng ngoại tệ được tính toán giữa các nước với nhau bằng RUP chuyển nhượng với các thị trường khác, doanh nghiệp thường sử dụng cách tín dụng chứng từ, thường từ 10-15 ngày sau khi giao hàng, nếu không phát hiện ra sai sót thì bên nước ngoài sẽ tiến hành thanh toán, đồng thời tiền thanh toán là USD thanh toán bằng hình thức chuyển nhượng giữa hai ngân hàng.
4. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty
4.1. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty
Công Ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ là đơn vị thuộc Bộ Thương Mại trước kia hợp đồng được ký kết và doLiên Xô tan rã, làm cho công ty gặp rất nhiều khó khăn, thị trường truyền thống biến động theo chiều hướng xấu, gần như mất hẳn, chỉ còn lại phần tham gia trả nợ nghị định thư của Nhà Nước với số lượng nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều trở ngoại trong giao dịch, ký kết, tuy nhiên với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà Nước cùng với việc Mỹ bỏ lệnh cấm vạn với Việt Nam (3/2/1994) và Việt Nam gia nhập khối ASEAN thị trường ngoài nước được mở rộng, việt nam đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nước, Công ty đã giữ vững và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2001, năm cuối của kế hoạch 5 năm (1996-2000) trong khi cơ cấu của nền kinh tế nước ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn
1996 -2000
(Đơn vị : 1000 USD)
Năm
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Kim ngạch Xuất khẩu
10566
7493
10718
12096
10404
11254
Tốc độ tăng trưởng (%)
-
- 29
43
12, 86
-13, 98
8, 17
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch)
Qua số liệu trên ta thấy, tổng kin ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng khác nhau, có năm tăng, cũng có năm giảm. Qua đó ta thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng giảm thất thường. Trong 5 năm gần đây (1996 – 2001) tốc độ tăng cao nhất là 43% hay 3.225.000 USD đó là năm 1998 so với 1997 (1997/1996) song có năm giẳm 29% năm 1997/1995. Để hiểu rõ lý do tại sao có điều đó xẩy ra ta hãy xem chi tiết vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
4.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn
bộ kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp, tuy nhiên do công ty có rất nhiều mặt hàng em chỉ đưa ra một số mặt hàng cơ bản chiểm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong vài năm gầy đây:
a. Hàng cói, ngô, dừa, mây:
Mặt hàng về cói, ngô, dừa, mây rất đa dạng và phong phú nhiều kiểu dáng, mẫu mã ví dụ; làn chiếu, dép, thảm lau chân, rổ, rá các loại hộp đựng … nguyên liệu đầu vào rẻ song mang đậm nét văn hoá á Đông, dồi dào tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, do vậy nhiều làng nghề thủ công sản xuất mặt hàng này và hiện nay giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nông nhànKim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này như sau:
bảng 5: kim ngạch xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa, mây từ 1996-2000
(Đơn vị:1000USĐ)
Năm
Tổng kim ngạch XNK của Công ty
Trị giá XK hàng cói, ngô, dừa
Tỷ trọng(%)
Tốc độ tăng (%)
1996
10566
1008
9, 54
-
1997
7493
1140
15, 21
13, 1
1998
10718
1730
16, 14
51, 75
1999
12096
957
7, 91
-44, 68
2000
10404
812
7, 80
-15, 15
2001
11254
1071
9, 52
31, 89
Tổng cộng
62.531
6.718
10.74
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu phòng tài chính kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng xuất khẩu trung bình hàng cói, mây, ngô, dừa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty ARTEXPORT là 6718/63240*100 = 10, 74%. Tỷ trọng có nhũng năm cao, đặc biệt năm 1998 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status