Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 2
Chương 1: Cơ sở lý luận 3
I. Vai trò của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 3
1. Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch hoá nguồn nhân lực. 3
2. Những yếu tố tác động tới nguồn nhân lực 6
II. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với các kế hoạch khác trong nền kinh tế. 8
1. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch tăng trưởng kinh tế. 8
2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch hoá vấn đề đầu tư 9
3. Mối quan hệ kế hoạch hoá nguồn nhân lực và kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
III. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch hoá nguồn nhân lực 11
1. Nguồn nhân lực là nguồn lực về con người 12
2. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực 14
3. Xác định chất lượng nguồn nhân lực 16
Chương II: thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 18
I. Thực trạng sự phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 96- 2000 18
1. Thực trạng sự phát triển dân số và cơ cấu dân số. 18
2. Thực trạng về số lượng nguồn nhân lực 18
3. Thực trạng về chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ở nước ta 20
II. Mục tiêu phương hướng phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 96- 2000. 24
1. Mục tiêu 24
2. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực giai đoạn 1996- 2000 25
Chương III: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010 29
I. Căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực (2000- 2010) 29
II. Mục tiêu phương hướng đặt ra cho nguồn nhân lực giai đoạn 2000- 2010. 31
III. Giải pháp và chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010 34
1. Thực hiện kế hoạch hoá chính sách 34
2. Phát triển giáo dục và đào tạo 35
3. Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực 36
4. Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 39
Kết luận 41
Tài liệu tham khảo 42

Thế kỷ 20 đ• qua và thế kỷ 21 sẽ tiếp nối những thành tựu của nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đ• đi qua một thế kỷ đấu tranh gian nan, oanh liệt giành lại độc lập, tự do, thống nhất, tổ quốc và bước vào xây dựng CNXH. Thế kỷ 20 là thế kỷ của những chiến công hiển hách và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại của dân tộc Việt Nam. Đó là thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng công nông đầu tiên ở Đông Nam á, đó là thắng lợi vĩ đại của các cuộc kháng chiến thần thánh đánh thắng những thực dân đế quốc hung h•n, giải phóng dân tộc bảo vệ vững chắc tổ quốc. Những thắng lợi to lớn của sự nghiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh sự đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN trong những năm qua đ• tạo ra thế và lực cho cách mạng Việt Nam tạo điều kiện tiền đề rất quan trọng để dân tộc ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm xây dựng thành công bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
Bước vào thời kỳ mới cách mạng nước ta vừa đứng trước những thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức lớn không thể xem thường. Nắm bắt cơ hội, tận dụng thời cơ đẩy lùi nguy cơ vượt qua thách thức với tinh thần cách mạng tiến công đưa cách mạng Việt Nam tiến lên mạnh mẽ đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với đất nước ta trong thời kỳ mới.
Thế kỷ 21 đó là thế kỷ mà khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt chưa từng thấy. Kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong quá trình phát triển. Xu thế toàn cầu hoá đang lan rộng, phương pháp sản xuất sẽ thay đổi cơ bản dựa vào công nghệ chuyên sâu hiện đại phân công lao động ngày một sâu hơn nảy sinh nhiều ngành nghề mới, thời gian và sức lao động của con người sẽ được ít dùng hơn và được thay thế bằng các công cụ máy móc tự động. Vậy sự giàu có của đất nước trong thế kỷ 21 sẽ được xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng văn minh trí tuẹe của con người nó khác với trước đây là dựa vào tài nguyên thiên nhiên. Thời đại mới thế kỷ 21 đòi hỏi phải phát triển tài nguyên con người một cách toàn diện. Con người vừa là nguyên nhân vừa là mục tiêu của sự phát triển. Thật vậy để nâng cao phát triển nguồn nhân lực chúng ta cần có thời gian và phải phát triển từng bước từng giai đoạn một. Xuất phát từ thực tế đó cùng với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Kim Dung em đ• mạnh dạn nghiên cuứu đề tài: "Kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện".
Đây là một đề tài hết sức cần thiết và quan trọng đối với nguồn nhân lực nước ta hiện nay,
Cơ cấu của đề tài được chia làm 3 nội dung chính.
Chương I: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
Chương III: Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo và góp ý kiến giúp đỡ của cô để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.






Chương 1: Cơ sở lý luận
I. Vai trò của kế hoạch hoá nguồn nhân lực
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là gì và quan trọng như thế nào trong sự phát triển kinh tế của đất nước? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới nguồn nhân lực. Đó là những vấn đề cần quan tâm khi chúng ta đi vào kế hoạch hoá nguồn nhân lực.
1. Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển kinh tế x• hội và kế hoạch hoá nguồn nhân lực.
1.1. Khái niệm kế hoạch hoá phát triển kinh tế x• hội
Trước hết kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể đối với đối tượng quản lý nhằm hướng tới đối tượng quản lý để theo mục tiêu đ• định trước và nó bao gồm cả vấn đề về cách thức thực hiện mục tiêu đó. Vậy từ đó ta có kế hoạch hoá phát triển x• hội là một cách quản lý của nhà nước bằng mục tiêu nó thể hiện bằng việc xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt được trong 1 khoảng thời gian nhất định 2 cách thì đạt mục tiêu đó thông qua hệ thống các chính sách giải pháp để điều hành toàn bộ hệ thống kinh tế - x• hội.
Kế hoạch hoá nằm trong công đoạn quan trọng nhất của quy trình quản lý kế hoạch hoá là để trả lời 4 câu hỏi: làm gì? Làm bao nhiêu? Ai làm? Làm khi nào? Thực chất của kế hoạch hoá là kế hoạch ở tầm vĩ mô định hướng của chính phủ dưới dạng các chính sách phát triển của đường lối góc độ không tiếp cận từ trên xuống để khống chế các biến số kinh tế x• hội chủ yếu của một quốc gia của một vùng một địa phương thì nó conf là một sự cố gắng của chính phủ nhằm đưa ra những phương án sử dụng và khai thác triệt để nguồn lực nhằm hướng nền kinh tế theo mục tiêu đ• định trước.
Theo xu hướng phát triển của x• hội Đảng và Nhà nước ta đ• nắm bắt được thời cơ nhanh chóng chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường với sự điều tiết của nhà nước. Để đưa kinh tế đất nước ngày càng phát triển hơn. Một là nền kinh tế thị trường phát triển ngày càng bộc lộ rõ những vấn đề hạn chế nảy sinh các khuyết tật như lạm phát, thất nghiệp, môi trường,... đói cùng kiệt dẫn đến chính phủ cần có sự can thiệp để nhằm khắc phục được những khuyết tật của thị trường và tránh hậu quả phụ nảy sinh.
Hai là, do sự phát triển của phân công lao động x• hội chính phủ phải nhận biết được trình độ phát triển của phân công lao động x• hội và thực hiện sự phân công đó theo các mục tiêu cụ thể.
Ba là về vấn đề nguồn lực. Khan hiếm chính phủ phải điều tiết phân bổ hợp lý các nguồn lực vào các ngành các lĩnh vực x• hôị cần thiết và được sử dụng một cách hợp lý giữa trước mắt và lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững và ngày càng được tái sinh.


7E2eF40j87FuiR1

Xem thêm
Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status