Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Phú Thành - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Phú Thành



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 5
1. Nguồn nhân lực 5
1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực 5
1.2.Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 6
2. Quản lý nguồn nhân lực 8
2.1.Những khái niệm cơ bản 8
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công tác quản lý nguồn nhân lực 9
3. Nội dung của công tác quản lý nguồn nhân lực 12
3.1. Vai trò của công tác quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức 12
3.2. Hệ thống thông tin và dịch vụ về quản lý nguồn nhân lực 13
3.3. Quản lý nguồn nhân lực là cốt lõi về phát triển con người 14
3.4. Quản lý nguồn nhân lực là yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức 15
CHƯƠNG II 16
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ THÀNH 16
1. Đặc điểm chung về công ty cổ phần phú thành 16
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần phú thành 16
1.2.Lĩnh vực hoạt động 18
1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 19
1.4.Chức năng nhiệm vụ của công ty 21
1.5. Chức năng nhiệm vụ của các cá nhân và các phòng ban 22
2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Phú Thành 24
2.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phú thành 24
2.2. Đánh giá chung về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 29
3. Thực trạng công tác quản lý tại công ty cổ phần Phú Thành 30
3.1. Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty 30
3.2.Thực trạng nguồn nhân lực của công ty 30
3.3.Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần Phú Thành 32
3.3.1.Những vấn đề còn tồn tại 32
3.3.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong yêu cầu công việc 33
3.3.2.1. Những thuận lợi 33
3.3.2.2. Khó khăn 34
3.4.Đánh giá những ưu nhược điểm trong công tác quản lý 35
3.5. Nhận xét chung về công ty cổ phần Phú Thành 37
Chương III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Phú Thành 38
1. Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực trong tương lai 38
2.Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Phú Thành 39
2.1. Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng 39
2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý của công ty 42
2.2.1. Đối với cán bộ quản lý 43
2.2.2. Đối với công nhân sản xuất 44
2.3. Hoàn thiện công tác phân cấp quản lý, giao quyền hạn, nhiệm vụ cho các cán bộ quản lý và các chi nhánh trực thuộc 44
2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cán bộ quản lý 44
2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn các chi nhánh và các bộ phận trực thuộc 45
2.4. Nâng cao văn hóa cho đội ngũ quản lý doanh nghiệp 46
2.5. Hoàn thiện chính sách tiền công tiền thưởng 47
2.6. Đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai 48
3.Các kiến nghị đối với công ty 49
3.1.Các kiến nghị đối với bộ máy quản lý 49
3.2.Các kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 51
Kết Luận 53
Danh mục tài liệu tham khảo 54
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt diễn ra hiện nay đòi hỏi người quản lý phải luôn luôn trau dồi kiến thức để có những quyết định nhanh nhạy thích ứng với nhu cầu thị trường.
1.5. Chức năng nhiệm vụ của các cá nhân và các phòng ban
Với cơ cấu tổ chức bộ máy như trên đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tiến một bước khá vững chắc. Các bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của các giám đốc của từng lĩnh vực và được liên kết hỗ trợ nhau. Nhiệm vụ của từng cá nhân và các phòng ban trong công ty được phân chia như sau:
· Tổng Giám Đốc.
Là người có quyền lực cao nhất, thay mặt trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Giám sát các hoạt động của các giám đốc và các phòng ban, trực ký kết các hợp đồng lớn cho công ty.
· Giám Đốc.
Là người đứng đầu chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính, quản lý tình hình sản xuất, đồng thời giám sát việc bán hàng và tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Giám đốc còn là người đưa ra các phương hướng sản xuất cụ thể về tất cả các phương diện, đánh giá xem xét khả năng làm việc của nhân viên trong công ty, tình hình hoạt động của các máy móc thiết bị, trên cơ sở giao nhiệm vụ cho từng phòng ban. Sau đó giám đốc có nhiệm vụ tổng hợp các hoạt động để trình kết quả lên tổng giám đốc và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước tổng giám đốc về các kết quả đã trình.
· Phó giám đốc
Là người giúp việc cho giám đốc và được phân công phụ trách trực tiếp một hay một số lĩnh vực cụ thể, được thay mặt giám đốc xử lý những công việc khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc với những công việc đã xử lý.
· Để phù hợp với tổ chức quản lý của công ty, công ty đã tổ chưc thành 4 phòng ban chính nhằm giải quyết tất cả các công việc liên quan đến quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hàng hóa của công ty, cụ thể như sau:
- Phòng hành chính- kế toán.
- Phòng kinh doanh.
- Xưởng sản xuất.
- Các trung tâm chụp ảnh kỹ thuật số.
Mỗi phòng này bao gồm có một trưởng phòng và các nhân viên giúp việc. Các phòng ban hoạt động độc lập nhưng hỗ trợ chặt chẽ cho nhau trong khuôn khổ quyền hạn và trách nhiệm được giao. Chức năng chính của mỗi phòng ban được cụ thể hóa là:
+ Phòng hành chính - kế toán
Tham mưa trực tiếp cho giám đốc về các công tác quản lý tài chính và sử dụng vốn, sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Trực tiếp quản lý về nghiệp vụ hoạch toán thống kê kế toán theo đúng yêu cầu của pháp lệnh thống kê kế toán của nhà nước, ban hành và quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên.
+ Phòng kinh doanh
Tham mưu trực tiếp cho giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa trong công ty, lập kế hoạch tiêu thụ hàng hóa và đưa ra các chương trình thúc đẩy bán hàng như xúc tiến bán, khuyếch trương, khuyến mại, quảng cáo… để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Xưởng sản xuất
Tham mưu trực tiếp cho giám đốc về quá trình sản xuất từ dây truyền công nghệ, hệ thống máy móc, năng suất sản xuất, kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm và sản xuất theo hợp đồng đặt hàng đã ký kết. Đồng thời bảo trì, bảo hành sản phẩm khi đến định kỳ và khi có trục trặc xảy ra từ phía khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty.
+ Các trung tâm chụp ảnh kỹ thuật số
Là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng và nhận đơn đặt hàng của khách hàng. Mỗi trung tâm có một người phụ trách quản lý, giám sát tất cả các công việc, theo dõi hoạt động bán hàng và giúp cho ban lãnh đạo công ty nắm bắt nhanh chóng được những thay đổi và biến động của thị trường để đưa ra những quyết định kịp thời.
+ Văn phòng
Chịu trách nhiệm về các hoạt động hành chính, đoàn thể và công tác nhân sự. Ngoài ra văn phòng còn chăm lo đến đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên của công ty giúp họ có động lực hăng say trong công việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Phú Thành
2.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phú thành
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt mà công ty cổ phần Phú Thành lại mới được thành lập, vì thế công ty có rất nhiều khó khăn và hạn chế cần giải quyết. Mặt khác, công ty còn sản xuất và lắp đặt những sản phẩm mới mang chứa nhiều tính chất công nghệ cao chưa được nhiều người tiêu dùng trong nước biết đến. Do đó, công ty gặp phải không ít khó khăn trong thời gian đầu kh tung sản phẩm ra mắt người tiêu dùng.
Nhưng lãnh đạo sáng suốt của tổng giám đốc cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty luôn nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công việc đã giúp công ty dần dần khẳng định vị thế và vai trò của mình trên thị trường. Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường được đánh giá bằng tỷ trọng % doanh số hay số lượng hàng hóa bán được so với toàn bộ thị trường về hàng hóa đó. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại. Đồng thời công ty đã và đang xây dựng cho mình một thương hiệu tốt trong mắt người tiêu dùng.
· Hoạt động kinh doanh chính của công ty được thể hiện qua các lĩnh vực kinh doanh cụ thể:
- Trước tiên về lĩnh vực mái hiên di động. Do đặc thù của thời tiết nước ta nóng ẩm, mưa nhiều cho nên nhu cầu sử dụng mái hiên cho các cửa hàng là rất lớn và cần thiết. Hơn nữa từ khi nghị định 36 CP ra đời khuyến khích các hộ kinh doanh nên sử dụng mái hiên di động góp phần làm đẹp mỹ quan hè phố, vì vậy sản phẩm mái hiên của công ty đã phần nào đáp ứng được cơ bản hai nhu cầu trên và được người tiêu dùng chấp nhận. Tuy nhiên nhận thấy một thị trường đầy tiềm năng như vậy đã không ít công ty kinh doanh lĩnh vực mái hiên ra đời tạo ra những sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, và vì thế đòi hỏi công ty phải tạo ra những sản phẩm chất lượng tốt kiểu dáng đẹp phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và công ty dần khẳng định thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
- Đối với lĩnh vực quay phim chụp ảnh kỹ thuật số. Với tình hình thị trường bào hòa như hiện nay, do có quá nhiều các cửa hàng tư nhân cạnh tranh. Vì vậy mà công ty cũng phải đương đầu với những khó khăn thách thức không nhỏ. Công ty đã phải rất cố gắng và nổ lực để đề ra các cách cải tiến, áp dụng công nghệ mới cũng như xây dựng một đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn giỏi đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Công ty cũng không ngừng đẩy mạnh khâu Marketing để người tiêu dùng biết và hiểu sản phẩm của công ty không chỉ địa bàn thành phố mà còn trên khắp cả nước.
- Riêng về lĩnh vực bảng điện tử. Đây là một lĩnh kinh doanh sản phẩm có công nghệ khá cao, nó khá mới mẻ với các khách hàng việt nam mà chủ yếu là khách hàng là tổ chức, các công ty, doanh nghiệp có nhu cầu… và nó chỉ thật sự được khách hàng biết đến khoảng 2 năm gần đây. Đối ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status