Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển



MỤC LỤC
1.Cơ sở lý luận.
1.1 Khái niệm về thị trường hàng hoá - dịch vụ
1.2 Các quy luật của kinh tế thị trường .
1.3 Chức năng của thị trường
1.4 Vai trò của thị trường.
1.5 Phân loại thị trường.
2.Cơ sở thực tế.
2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta.
2.2 Công ty xuất nhập khẩu HAPROSIMEX con chim đầu đàn về xuất khẩu năm 2000.
2.3 Xuất khẩu trong cấc doanh nghiệp nhỏ và vừa.
2.4 khả năng thâm nhập thị trường Nhật bản của hàng hoá Việt nam.
3. Những khó khăn và trở ngại mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình xuát nhập khẩu.
3.1. Xuất khẩu thuỷ sản trước những trở ngại lớn.
3.2. Xuất khẩu giày, dép – làm gì để tăng tốc.
3.3 Bán hàng khó hơn sản xuất hàng
4. . Hoàn thiện các giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam.
Kết luận.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, tình hình kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trưởng mạnh, do đó việc đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá hướng về xuất khẩu. Để thực hiện được chủ trương của Đảng cùng với việc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta cần tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu và đây chính là một việc rất cần thiết hiện nay.
Một số mặt hàng của Việt Nam hiện nay đã được ưa chuộng không chỉ trên thị trường nội địa mà cả thị trường nước ngoài như dệt may, thuỷ sản … khi mà Việt Nam đã chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu. Vì vậy mở thị trường xuất khẩu là vấn đề cấp bách hàng đầu của các doanh nghiệp.
Để hiểu thêm được thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam, em đã chọn đề tài “Thị trường xuất khẩu hàng hoá Việt Nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển”. Em chân thành Thank sự giúp đỡ của Thầy giáo đã hướng dẫn cho em hoàn thành đề tài này.
1. Khái niệm về thị trường hàng hoá - dịch vụ
Thị trường là một phạm trù kinh tế của nền hàng hoá và nền kinh tế thị trường . Thị trường là một khái niệm mở rộng bao gồm tất cả các sản phẩm biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau được đem ra mua bán, trao đổi trên thị trường.
Các quy luật của kinh tế thị trường:
Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế chủ yếu của nền sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá, cũng là quy luật cỏ bản của nền kinh tế thị trường.
Quy luật cung cầu:
Là hai cực đối lập nhưng thống nhất trong quá trình phát triển thị trường, thường xuyên tác động qua lại với nhau. Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất và thường xuyên lặp đi lặp lại của nền kinh tế thị trường.
1.1.3 Quy luật cạnh tranh:
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường tập trung vào cạnh tranh chất lượng hàng hoá, cạnh tranh về giá cả, cạnh tranh cách bán, cạnh tranh về chất lượng phục vụ khách hàng. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Mạt tiêu cực phát triển sản xuất kinh doanh theo lợi nhuận đơn thuần dẫn đến làm thiếu quy hoạch và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
1.2. Chức năng của thị trường.
1.2.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện.
Chức năng này chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, gắn bó với mục đích sản xuất kinh doanh hàng hoá được thị trường thừa nhận và thực hiện giá trị hàng hoá.
1.2.2 Chức năng thông tin
Các doanh nghiệp có phương án và biện pháp nghiên cứu thị trường, nắm bắt kịp thời những thông tin thị trường cung cấp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.3 Chức năng điều tiết và kích thích.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại, thị trường điều tiết và kích thích phát triển hay hạn chế thông qua sự phát huy tác dụng của các quy luật kinh tế trên thị trường.
Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường trong cạnh tranh, phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả buộc phải nghiên cứu nhu cầu của thị trường.
1.3. Vai trò của thị trường.
Thị trường có vai trò quan trọng đối với thúc đẩy nhanh và sâu sắc quá trình phân công lao động xã hội, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo hướng nền sản xuất lớn, tạo ra khối lượng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị trường ngày càng phát triển về số lượng, thoả mãn chất lượng và giá cả.
Thông qua những chức năng kích thích, thị trường đóng vai trò quan trọng đối với đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới quy trình công nghệ, cải tiến kỹ thuật.
Thị trường không những đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng mà còn có tác động hướng dẫn tiêu dùng tiết kiệm phù hợp với khả năng phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ.
Sự phát triển thị trường trong nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy quá trình hợp tác và hội nhập khu vực , thế giới tạo điều kiện để mở rộng thị trường nước ngoài, thu hút vốn.
1.4.Phân loại thị trường.
1.4.1 Thị trường tư liệu sản xuất
Là thị trường cung ứng các công cụ và nguyên liệu để phục vụ sản xuất ra sản phẩm.
1.4.2 Thị trường hàng hoá tiêu dùng.
Là thị trường tiêu thụ những hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng tập thể.
1.4.3 Thị trường dịch vụ.
Là thị trường cung ứng chủ yếu các sản phẩm phi vật chất bao gồm dịch vụ sinh hoạt, dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch.
1.4.4 Thị trường hàng công nghiệp.
Là thị trường mua bán sản phẩm của các nghành công nghiệp khai khoáng và chế biến các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, công nghiệp nặng chế tạo và các tư liệu sản xuất, công nghiệp nhẹ chủ yếu sản xuất ra hàng tiêu dùng.Thị trường hàng nông nghiệp bao gồm nông, lâm, hải sản, là thị trường hàng hoá có nguồn gốc sinh vật.
1.4.5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Là thị trường có nhiều người mua và người bán chi phối giá cả thị trường, giữa các nhà kinh doanh cạnh tranh với nhau trong mức hoàn hảo, doanh nghiệp có thể bán số lượng sản phẩm tuỳ mức giá trên thị trường.
1.4.6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Là thị trường mà trong đó chỉ có một hay một số doanh nghiệp được quyền kinh doanh trên thị trường và chi phối giá cả trên thị trường.
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế nước ta.
Xuất khẩu hàng hoá có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nước ta.
Trước hết, hoạt động xuất khẩu tạo một nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước,đảm báo nhu cầu nhập khẩu. Trong việc kinh doanh thương mại quốc tế thì xuất khẩu không chỉ thu về ngoại tệ mà còn với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, tích luỹ cho phát triển.
Tiếp theo, hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế so sánh của đất nước. Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó,
hoạt động xuât khẩu còn nhằm để nâng cao uy tín của hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại.
2.2 Công ty XNK tổng hợp Hà Nội- Haprosimex con chim đầu đàn về xuất khẩu năm 2000.
Không chỉ có mặt hàng rau quả mà các mặt hàng nông sản, hàng dệt may là những mặt hàng được chủ yếu trên thị trường Việt nam.
Công ty XNK tổng hợp HN (Haprosimex) đã đẩy mạnh xk một số mặt hàng như lạc, hạt điều, hạttiêu trong khi các mặt hàng này có sự cạnh tranh rất dữ dội; Bên cạnh đó, hàng dệt may của công ty cũng là một trong những mặt hàng chiến lược.Để phát triển trong điều kiện thị trường trong và ngoài nước cạnh tranh gay gắt, Ban giám đốc công t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status