Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
I. Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam
1. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 4
2. Thị trường nhập khẩu cảu Việt Nam 6
II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam.
Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường .
1. Hoa Kỳ 8
2. EU 23
3. Nhật Bản 36
4. Trung Quốc 53
5. ASEAN 68
6. Singapore 83
7. Úc 93
8. Nga 104
III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.
KẾT LUẬN 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a mình tại thị trường này. Trong khi xuất khẩu sản phẩm gỗ, đặc biệt là đồ nội thất bằng gỗ sang hầu hết các thị trường giảm thì xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản lại có xu hướng tăng khá bền vững. Việc thay đổi xu hướng tiêu dùng từ đồ nội thất cao cấp sang đồ nội thất hạng trung là cơ hội tốt đối với xuất khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam
Hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là còn yếu ở khâu tiếp cận thị trường nên trong thời gian tới, cần thiết lập hệ thống bán sản phẩm tại chính thị trường Nhật Bản. Bộ Công Thương cũng khuyến nghị, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy định trong Hiệp định để tận dụng tối đa lợi thế về ưu đãi thuế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới, vậy để gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về chất lượng hàng hoá, điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như thời gian giao hàng.
Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tận dụng cơ hội tăng xuất khẩu vào Nhật Bản, một trong những thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, bằng cách tìm hiểu kỹ đặc tính của thị trường này
Để giữ mức tăng ổn định tại thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tạo dựng được thương hiệu của riêng mình bằng chất lượng tốt và thiết kế mới lạ.
4. TRUNG QUỐC
4.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc
NĂM
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương mại (1000USD)
Tổng kim ngạch (1000USD)
Giá trị (1000USD)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (1000USD)
Tỷ trọng (%)
2008
4,535,670
21.25
15,652,126
24.76
-11,116,756
20,187,496
2009
4,909,025
23.00
16,440,952
26.00
-11,531,927
21,349,977
2010
7,309,416
34.25
20,019,678
31.66
-12,710,262
27,329,094
6 tháng đầu năm 2011
4,588,379
21.50
11,111,016
17.57
-6,522,637
15,699,395
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Trung Quốc
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc
Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Trung Quốc
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng xuất khẩu
4,535,670
100
4,909,025
100
7,309,358
100
4,588,379
100
Than đá
742,844
16.38
935,843
19.06
961,855
13.16
522,968
11.40
Cao su
1,056,988
23.30
856,713
17.45
1,420,788
19.44
736,086
16.04
Dầu thô
603,530
13.31
462,623
9.42
367,631
5.03
286,496
6.24
Máy vi tính và linh kiện
273,803
6.04
287,187
5.85
659,432
9.02
267,099
5.82
Gỗ và các sp từ gỗ
145,633
3.21
197,904
4.03
404,908
5.54
288,480
6.29
Điều
160,676
3.54
177,476
3.62
183,366
2.51
109,812
2.39
Thủy sản
81,096
1.79
124,857
2.54
162,557
2.22
103,123
2.24
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 4.5 tỉ USD, tăng 24.4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc trở thành thị trường đứng thứ 3 trong xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch năm 2008 đạt 4.536 tỷ USD (sau Mỹ và Nhật Bản). Buôn bán với Trung Quốc chiếm khoảng 14.07% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam
Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gồm 3 nhóm hàng chính. Trong đó, nguyên nhiên liệu và khoáng sản chiếm trung bình 55%; nông sản, thủy sản chiếm 15%; hàng công nghiệp chiếm 10%.
Cao su là mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 1.06 tỷ USD, chiếm tỷ trọng đến 65.9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Kế đến là mặt hàng than đá đóng góp tỷ trọng 53.2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu than đá của Việt Nam
Năm này cũng đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc của ngành dầu thô khi đạt tốc độ tăng trưởng so với 2007 là 94.92%, đạt 604 triệu USD. Giá dầu thô tăng cao vào đầu năm. Nhu cầu tăng vọt, trong khi nguồn cung không theo kịp là lý do đầu tiên đẩy giá dầu tăng phi mã. Đầu tàu tăng trưởng nóng ở Châu Á là Trung Quốc đã khiến nguồn dầu mỏ thế giới bị "ngốn" với tốc độ chóng mặt.
Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 4.9 tỉ USD, tăng 8.2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cao su là mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc trong tháng 12/2009 nhưng lại đứng sau than đá về kim ngạch xuất khẩu năm 2009: than đá đạt 935.8 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 19% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc;  cao su đạt 856.7 triệu USD, giảm 19% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 17.5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2009.
Năm 2009, mặt hàng sắn và các sản phẩm từ sắn cũng góp phần đáng kể làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 506 triệu USD, chiếm 10.3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2009 có tốc độ tăng trưởng cao là: hàng thuỷ sản đạt 124.9 triệu USD, tăng 54% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 2.5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 197.9 triệu USD, tăng 35.9% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 4%; sản phẩm từ chất dẻo đạt 15.9 triệu USD, tăng 30.9% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0.3%... Bên cạnh đó là một số mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2009 có độ suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu: đá quý, kim loại quý và sản phẩm đạt 215.7 nghìn USD, giảm 99% so với cùng kỳ năm ngoái, túi xách, ví, va li, mũ và ô dù đạt 7.4 triệu USD, giảm 34% so với cùng kỳ, sản phẩm gốm, sứ đạt 2 triệu USD, giảm 28%, chiếm 0.04%
Năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc năm 2010 đạt gần 7,3 tỷ USD, tăng hơn 48% so với cùng kỳ năm 2009.
Những mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc là: Than đá 961 ngàn USD, chiếm 13.7% tổng kim ngạch; Cao su 1,4 tỷ USD, chiếm 19,49%; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 659 triệu USD; Dầu thô 367 triệu USD; Gỗ và sản phẩm gỗ 404 triệu USD.
6 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4,5 tỷ USD đạt được 61% so với năm 2010, tất cả các mặt hàng xuất khẩu sang thi trường này đều đạt ở mức cao so với cung kì năm 2010.
Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ thị trường Trung Quốc
Sản phẩm
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
6 tháng năm 2011
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch
(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Tổng nhập khẩu
15,652,126
100
16,440,952
100
20,019,463
100
11,111,016
100
Máy móc, thiết bị, công cụ phụ tùng
3,769,469
24.08
4,155,283
25.27
4,457,295
22.26
2,412,037
21.71
Vải các loại
1,544,143
9.87
1,565,976
9.52
2,218,368
11.08
1,432,088
12.88
Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện
654,377
4.18
1,463,551
8.90
1,682,597
8.40
897,488
8.08
Xăng dầu các loại
446,100
2.85
1,290,162
7.85
1,064,605
5.32
622,777
5.61
Sắt thép các loại
2,308,865
14.75
815,662
4.96
1,519,043
7.59
720,761
6.49
Phân bón các loại
719,931
4.60
596,026
3.63
603,399
3.01
259,137
2.33
Hóa chất
360,546
2.96
407,445
2.43
506,749
2.53
345,171
3.11
NPL dệt may da giày
463,750
2.30
399,116
2.48
671,006
3.35
408,620
3.68
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status