Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Techcombank chi nhánh Thanh Khê



MỤC LỤC
Trang
 
Lời mở đầu
Chương I. Một số vấn đề lý luận về ngõn hàng Thương mại 1
1.1. Khái quát về NHTM 2
1.1.1. Định nghĩa về NHTM 2
1.1.2. Chức năng của NHTM 2
1.1.3. Vai trũ của NHTM 3
1.1.4. Các nghiệp vụ của NHTM 4
1.1.5. Nguồn vốn và sử dụng vốn của NHTM 5
Chương II. Tỡnh hỡnh nguồn vốn và sử dụng vốn tại Ngõn hàng Kỹ
Thương - Chi nhánh Thanh Khê TP Đà Nẵng 11
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Kỹ Thương - Chi nhánh Thanh Khê ĐN 12
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Techcombank VN 12
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ cả chi nhánh 13
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 14
2.2. Tỡnh hỡnh nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngõn hàng Kỹ Thương - Chi
nhánh Thanh Khê 15
2.2.1. Tỡnh hỡnh về nguồn vốn 15
2.2.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 19
2.2.3. Tỡnh hỡnh cõn đối vốn của NH Kỹ Thương CN Thanh Khê 23
2.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank -
Chi nhánh Thanh Khê 25
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank -
Chi nhánh Thanh Khê 25
2.3.2. Những mặt cũn hạn chế và tồn tại 26
2.3.3. Nguyên nhân 27
Chương III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Thanh Khê Đà Nẵng 28
3.1. Định hướng thực hiện kế hoạch của ngân hàng trong năm đế n 29
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng
Techcombank chi nhánh Thanh Khê TP Đà Nẵng 29
3.2.1. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn 29
3.2.2. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác tín dụng 31
3.2.3. Đẩy mạnh hơn nữa công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn
trỏnh tỡnh trạng thừa hay thiếu vốn 32
2.3.4. Giải phỏp về lói suất nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn 32
3.2.5. Cải tiến và đổi mới công nghệ Ngân hàng 33
3.2.6. Ứng dụng Marketing trong Ngân hàng 34
3.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm thực hiện tốt các biện pháp 34
3.3.1. Kiến nghị với vai trũ quản lý vĩ mụ của chớnh phủ và ngõn hàng
Nhà nước trong việc hoạch định chính sách và pháp luật 34
3.3.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương 35
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Techcombank Việt Nam 35
Kết luận
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tố quan trọng quyết định qui mụ, cơ cấu của quỏ trỡnh kinh doanh. Do đú Ngõn hàng phải khụng ngừng mở rộng thị trường để thu hỳt nguồn vốn nhằm đảm bảo dỏp ứng nhu cầu vốn của xó hội .
Qua hai năm hoạt động kể từ ngày thành lập ,Ngõn hàng Techcombank đó ổn định và cú những bước phỏt triển .Với nguyờn tắc “đi vay để cho vay ” Ngõn hàng Techcombank đó huy động một bộ phận nguồn vốn đỏng kể từ tiền nhàn rỗi của cỏc tầng lớp dõn cư cỏc tổ chức kinh tế. Nhằm đỏp ứng kịp thời về vốn sản xuất kinh doanh tiờu dựng của dõn cư, cỏc đơn vị kinh tế .
Để biểu hiện cụ thể về tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ trong hai năm qua ta xem bảng sau :
Bảng 1: Tỡnh hỡnh chung về nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ qua 2 năm 2002- 2003.
ĐVT :Triệu đồng
Chỉ tiờu
2002
2003
Chờnh lệch
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
1.Vốn tự cú
0
0
0
0
0
0
2.Vố huy động
35.786
78,20
70.230
79,60
34.354
95,76
3.Vốn vay
10.000
21,80
18.000
20,40
8.000
80,00
Tổng cộng
45.876
100
88.230
100
42.354
92,32
Qua bảng số liệu trờn ta thấy nguồn vốn của Ngõn hàng trong năm 2003 tăng 88.230, tăng hơn so với năm 2002 là 42.354 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 92,32% sở dĩ cú nguốn tăng như vậy là do:
Vốn huy động của Ngan hàng trong năm 2003 tăng 70.230tăng hơn so với năm 2002 là 34.354 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng của vốn huy động là 95,76%. Nguồn vốn tăng mạnh như vậy cho ta thấy là do trong quỏ trỡnh chỉ đạo về nguồn vốn và cụng tỏc huy động vốn Ngõn hàng đó linh hoạt trong việc điều chỉnh cơ cấu lói suất huy động phự hợp, kịp thời từ đú toạ nờn sự hấp dẫn thu hỳt việt đầu tư của khỏch hàng.
Bờn cạnh đú vốn vay của Ngõn hàng trong năm 2003 tăng 1.800 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2002 là 8.000 triệu đồng. Điều ngay cho thấy cụng tỏc tớn dụng của Ngõn hàng đang được đẩy mạnh vỡ Ngõn hàng hoạt đụng theo nguyờn tắc “đi vay để cho vay ”. Trong năm Ngõn hàng cần một lượng vốn lớn, dự nguồn vốn huy động tăng mạnh nhưng vẫn khụng đủ, đo đú Ngõn hàng cần đến nguồn vốn vay từ Nõng hàng Techcombank hội sở.
Qua đú ta thấy qua hai năm 2002-2003 nguồn vốn huy động luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn ,năm 2002 chiếm 78,20% trờn tổng nguồn vốn, năm 2003 chiếm 79,60% trờn tổng nguồn vốn. Do Ngõn hàng là chi nhỏnh nờn vốn tự cú là khụng cú cho nờn nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn là đương nhiờn.
Nhỡn chung tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ rất tốt, cụng tỏc tớn dụng được Ngõn hàng chỳ trọng quan tõm .Mặt khỏc dự Nguồn vốn huy đụng cú sự tăng trưởng đỏng kể nhưng vẫn chưa đỏp ứng nhu cầu cho vay của Ngõn hàng nờn Ngõn hàng phải sử dụng vốn vay đẻ đỏp ứng nhu cầu về vốn, do đú Ngõn hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc huy động vốn .
Nguồn vốn huy động và sự biến động nguồn vốn.
Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trụng tổng nguồn vốn của Ngõn hàng và nguồn vốn này đóng vai trũ quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng. Trong năm 2003 nguồn vốn huy động của Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ đạt 70.230 triệu đồng, tăng 34.354 triệu đồng so với năm 2002 tốc độ tăng 95,76%.
Để thấy rừ nguồn vốn huy đụng tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ ta xem bảng số liệu sau:
Bảng 2:Tỡnh hỡnh nguồn vốn huy động ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiờu
2002
2003
Chờnh lệch
ST
TT%
ST
TT%
ST
TT%
1. Tiền gửi của cỏcTCKT
3.236
9,02
4.910
7,00
1.674
51,73
- khụng kỳ hạn
3.236
4.910
1.674
51,73
- Cú kỳ hạn
0
0
0
0
0
0
2.Tiền gửi tiết kiệm
31.320
87,30
64.256
91,50
32.936
105,00
- khụng kỳ hạn
3.915
12,5
8.454
31,20
4.539
116,00
- Cú kỳ hạn
27.405
87,5
55.802
86,80
28.397
103,60
- Kỳ phiếu, trỏi phiếu
0
0
0
0
0
0
3. Tiền vay của cỏc CTD khỏc
1.320
3,68
1.064
1,50
-256
-19,40
Tổng cộng
35.876
100
70.230
100
34.354
95,76
Trong cơ chế thị trường với một nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển việc tăng lượng tiền gửi ở tài khoản tiền gửi tại Ngõn hàng của cỏc đơn vị kinh tế là điều tất nhiờn. Tại Ngõn hàng Techcombank chi nhỏnh Thanh Khờ thành phố Đà Nẵng lượng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế năm 2003 đạt 4.910 tiệu đồng, tănkg hơn so với năm 2002 là 1.674 triệu đồng, tốc độ tăng là 51,73%. Sở dĩ cú sự tăng cao như vậy là cỏc nguyờn nhõn sau :
- Cựng với sự phỏt tiển của nền kinh tế, ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần ra đời và phỏt triển với tốc độ cao, cỏc đơn vị kinh doanh cú hiệu quả, do vậy những khoản mà họ thu nhậo tõm thời chưa dựng đến đó gửi vào Ngõn hàng để kiếm lói và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh hay để thanh toỏn.
- Do sự bắt buộc của của nhà nước về sự đảm bảo về số vốn phỏp định
khi thành lập cụng ty hay doanh nghiệp.
- Do phỏp định Ngõn hàng khụng cho phộp cỏc tổ chức kinh tế tồn quỹ quỏ 500 triệu đồng nờn họ phải gửi vào Ngõn hàng.
Đối với loại tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế thỡ tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng tuyệt đối bởi vỡ loại tiền gửi này, cỏc đơn vijkinh tế chấp nhận một khoản lợi tức thu được thấp nhưng thuận lợi trong việc rỳt vốn hay gửi vào, khi cú sự biến động cũng như thuận lợi trong thanh toỏn giữa cỏc tổ chức kinh tế với nhau.
Tiền gửi tiết kiệm chịu ảnh hưởng rất lớn vào tỡnh hỡnh biến động giỏ cả trờn thi trường là lạm phỏt, khi giỏ cả biến động mạnh, lạm phỏt gia tăng thỡ khoản tiết kiệm sẽ được người dõn nhanh chúng rỳt tiền gửi Ngõn hàng, để mua hàng hoỏ hay vàng bạc để cất trữ làm khoản tiền này giảm xuống đỏng kể. Ngược lại, khi tỡnh hỡnh thị trường ổn định thỡ nguồn tiền gửi tiết kiệm cũng tăng.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy rằng nếu như trong năm 2002 lượng tiền gửi tiết kiệm của dõn cư đạt 31.320 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78,70% thỡ bước sang năm 2003 lượng tiền gửi tiết kiệm đạt 46.256 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,50% tăng hơn so với năm 2002 là 32.936 triệu đồng tốc độ tăng là 150,20%., điều này đỏnh dấu một sự nổ lực hết sức của Ngõn hàng. Tuy nhiờn, việc tăng lượng tiền gửi tiết kiệm là do sự tăng lờn đỏng kể của lượng tiền gửi tiết kiệm của kỳ hạn năm 2003 lượng tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn đạt 55.802 triệu đồng tăng hơn so với năm 2002 la 28.397 triệu đồng tốc độ tăng là 103,55%
Cũng như lượng tiền gửi cú kỳ hạn thỡ lượng tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn trong năm 2003 đạt 8.454 triệu đồng tăng 4.539 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng là 115,93%. Để cú sự tăng trưởng về nguồn tiền gửi tiết kiệm do cỏc nguyờn nhõn sau:
+ Do Ngõn hàng triển khai mạng lưới hoạt động và mở rộng địa bàn kinh doanh từ đú thu hỳt ngày một tăng hơn lượng tiền gửi tiết kiệm của dan chỳng.
+ Ngõn hàng đó đẩy mạnh nõng cao chớnh sỏch ưu đói cụ thể đối với khỏc hàng, đặc biệt là đối với những khỏch hàng lớn
+ Do cải tiến cụng tỏc ngõn quỹ, tăng thờm nhõn lực đếm tiền, thực hiện chớnh sỏch thu phớ linh hoạt, phục vụ tốt hơn trước nờn đó thu hỳt thờm m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status