Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp



KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chương II: Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
I. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty HANOTEX
II. Các hoạt động chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình sản xuất kinh doanh
2. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
3. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Đặc điểm tổ chức, nhân lực
Đặc điểm tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Đặc điểm lao động, tiền lương
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
Đăc điểm về thiết bị công nghệ
Tiềm lực tài chính của công ty
Thị trường sản phẩm tiêu thụ
 
III. Đánh giá tổng quan
1. Hiệu quả kinh doanh
2. Tình hình tài chính của công ty trong những năm qua
IV. Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
 
A. Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing của công ty HANOTEX
1. Nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đối với thị trường Mỹ
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn
2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
Môi trường quốc tế
Ảnh hưởng của nền chính trị Mỹ
Các quy định pháp quy luật pháp Mỹ
Ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ
Ảnh hưởng của nhân tố kỹ thuật- công nghệ
Yếu tố văn hoá xã hội Mỹ
Yếu tố tự nhiên
Môi trường kinh tế quốc dân
Yếu tố chính trị
Yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế
Yếu tố kinh tế
Ảnh hưởng của yếu tố kĩ thuật công nghệ
Yếu tố văn hoá- xã hội
Yếu tố tự nhiên
Môi trường ngành
Các đối thủ cạnh tranh
Sức mạnh của người mua
Sức mạnh của người cung ứng
Các đối thủ tiềm ẩn
Sản phẩm thay thế
Bảng tổng hợp phân tích những cơ hội, nguy cơ của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
3. Phân tích môi trường bên trong
Ảnh hưởng của hoạt động Marketing
Nhân tố quản trị lao động
Lực lượng lao động trực tiếp
Cơ cấu hạ tầng cơ sở vật chất
Tình hình tài chính
Chủng loại sản phẩm
Bảng tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu của công ty HANOTEX .
B. Tình hình thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX sang thị trường Mỹ.
1. Định vị trí của HANOTEX trên thị trường.
2. Thị trường mục tiêu của HANOTEX.
Phương án 1.
Phương án 2.
Phương án 3.
Phương án 4.
3. Ma trận SWOT.
4. Chiến lược Marketing của HANOTEX.
Chiến lược sản phẩm.
Đa dạng hoá sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xuất khẩu tập chung vào hàng dệt kim.
Sự khác biệt sản phẩm.
Sử dụng nhãn hiệu của các nhà sản xuất Mỹ.
Chiến lược giá.
Chiến lược sản phẩm.
Chiến lược xúc tiến.
Chiến lược phục vụ khách hàng.
5. Kết quả đạt được.
Kết quả.
Nguyên nhân.
Nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân khách quan.
 
Chương III.
1. Cơ hội và thách thức .
2. Giải pháp cho công ty.
2.1. Giải pháp chiến lược.
2.2. Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh.
2.3. Xây dựng kế hoạch thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ.
2.4. Tìm hiểu các thị trường ngành.
2.5. Hàng phải tốt và có chế độ hậu mãi.
3. Các biện pháp của công ty HANOTEX.
3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường hàng dệt may ở Mỹ .
3.2. Các biện pháp để thực hiện chiến lược Marketing.
3.3. Xây dựng các chiến lược Marketing hợp lý có hiệu quả.
4. Kiến nghị từ phía nhà nước.
4.1. Chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước.
4.2. Kiện toàn vai trò quản lý của nhà nước.
4.3. Tiếp tục xây dựng xây dựng các chính sách hướng về xuất khẩu
4.4. Chính sách thuế.
4.5. Cung cấp thông tin kinh tế xã hội trong và ngoài nước.
4.6. Chính sách tài chính tiền tệ.
4.7. Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan.
4.8. Áp dụng ISO 9002.
4.9. Hỗ trợ cho ngành dệt may trong chiến lược phát triển đến năm 2000 của chính phủ.
Kết luận.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iêng giúp các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm khi đầu tư vào Việt Nam. Từ đó công ty có thể mở rộng làm ăn, liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để phát triển sản phẩm cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ.
Yếu tố kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1997 là 8,15%, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á nên GDP năm 1998 giảm xuống là 5,8% và sang năm 1999 chỉ số này tiếp tục giảm mạnh còn 4,7%, tuy nhiên trong năm 2000 đạt mức độ tăng trưởng là 6,7%, năm 2001 là 7,1%, năm 2002 là 7%. Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á làm cho nền kinh tế giảm sút nhưng lạm phát nước ta vẫn được kiểm soát. Do Nhà nước chủ trương khống chế lạm phát giúp công ty an tâm hơn trong việc đầu tư và phát triển sản xuất.
Trong năm 2000 chính phủ mà trực tiếp là Ngân hàng Nhà nước đã chủ động tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa VNĐ và USD. Lần thứ nhất Ngân hàng Nhà nước quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 14043 VNĐ/USD lên 14078VNĐ/USD tăng 0,2%. Lần thứ hai diễn ra vào ngày 15/12/2000 Ngân hàng Nhà nước quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 14078VNĐ/USD lên 14499VNĐ/USD. Như vậy mức tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 15/15/2000 đã tăng 3% so với trước đó. Năm 2001 tỷ giá hối đoái ổn định là 14545VNĐ/USD.Năm 2002 tỷ giá lên mạnh vào cuối năm là 15525VNĐ/USD, đầu năm 2003 tỷ giá này giữ ở mức 15441VNĐ/USD.
Lãi xuất ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động và sử dụng vốn. Do nhà nước điều tiết và có chính sánh hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư nên công ty thiếu vốn vẫn có thể vay ngân hàng với lãi xuất ưu đãi để phát triển sản xuất.
Hiệp định thương mại Việt Mỹ sẽ góp phần đưa nhiều nhà đầu tư hơn nữa đến với Việt Nam. Nó giúp cho sự phát triển của một nền kinh tế thị trường có trình độ cao hơn và có quan hệ rộng khắp với các nền kinh tế khác trên thế giới. Tám tháng đầu năm 2000 xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ là 474,716 triệu USD, tăng 1,1% so với năm trước. Cũng trong thời gian này, con số đầu tư dự án của Mỹ ở Việt Nam đã tăng lên 121, trị giá 1,4 tỷ USD.Đến tháng sáu năm 2001, Mỹ đã có 145 dự án đầu tư vào Việt Nam, với tổngvốn đăng ký là 1,47 tỷ USD, đứng số 13 trong tổng số 58 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 118 dự án có hiệu lực, tri giá 935 triệu USD trong năm nay.
Theo bộ công nghiệp, việc hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trong ngành công nghiệp được thể hiện trong nhiều lĩnh vực.Trong đó hàng đệt may của Việt Nam được bạn hàng đánh giá chất lượng cao và có nhiều lợi thế trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu vaò thị trường này.Riêng sáu tháng đầu năm 2001, hàng dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu vào Mỹ đạt 27,27 triệu USD.
2.2.4. Yếu tố KT- CN.
Việt Nam là đất nước đang trên đà phát triển vì vậy yếu tố công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của đất nước. So với các nước khác trên thế giới, khoảng cách với Việt Nam là quá xa. VD: Việt Nam phát triển thua Trung Quốc 100 năm, Thái Lan 20 năm và Singapore 30 năm, Nhật Bản 50 năm. Để theo kịp trình độ phát triển của thế giới. Chúng ta cũng đã có những giải pháp nhằm phát triển khoa học công nghệ.
Do còn nhiều hạn chế, công tác nghiên cứu triển khai để ứng dụng các hoạt động khoa học tiến đòi hỏi mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền của. Vì vậy việc thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến trên thế giới sang Việt Nam được nhà nước ta tạo điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp khi chuyển giao công nghệ.
Khoa học công nghệ tác động trực tiếp và quyết định tới lợi thế cạnh tranh. Vì thế ban giám đốc của công ty luôn quan tâm đến việc trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại nhằm tăng chất lượng sản phẩm may mặc. Tuy nhiên mặt trái của việc chuyển giao công nghệ là rất có hại. Các doanh nghiệp cần chú ý để tránh cho Việt Nam trở thành bãi rác thải công nghệ của thế giới.
2.2.5.Yếu tố văn hoá -xã hội.
Việt Nam là một đất nước đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em khác nhau hình thành lên nhiều kiểu văn hoá đa dạng và phong phú. Trong tiến trình hội nhập thế giới Việt Nam vẵn luôn khẳng định “hoà nhập chứ không hoà tan” luôn luôn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc mình.
Yếu tố văn hoá -xã hội ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chậm chạp nhưng rất sâu sắc. Nó tác động đến phong tục tập quán, lối sống, dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng… đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nghiên cứu dự báo và khi kinh doanh trên địa bàn nào phải biết được nền văn hoá xã hội tại địa bàn đó.
Với số dân ước tính khoảng 80 triệu người năm 2000, dự tính năm 2005 là 88 triệu người và năm 2010 là 100 triệu người. Mặc dù mức sống của người dân là không có nhưng lấy mức tiêu dùng của mỗi người là 5m vải các loại /năm thì khả năng tiêu dùng của cả nước lên tới hơn 400 triệu mét vải. Đây là thị trường đầy tiềm năng mà công ty cần khai thác.
2.2.6. Yếu tố tự nhiên
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi để phát triển trồng cây bông, trồng đay. Do đó, trong tương lai công ty HANOTEY sẽ có ưu thế về nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ và ổn định, góp phần không nhỏ vào nỗ lực giảm giá thành sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Mỹ.
Bên cạnh đó, Việt Nam nầm ở khu vực vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch thương mại quốc tế nói chung và ngành dệt may nói riêng, án ngữ con đường huyết mạch từ Bắc á xuống Đông Nam á. Có hơn 1300km bờ biển và nhiều cảng nước sâu, nằm trong tổng thể quy hoạch đường bộ, đường sắt xuyên á, giúp cho các nhà doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm chi phí vận chuyển mua hàng, thu hút vốn nước ngoài đầu tư cho công nghệ dệt may khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được phê chuẩn từ đó có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Trong những năm trở lại đây điều kiện của môi trường ngày càng xấu đi đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng đặt ra trước doanh nghiệp và công chúng, ô nhiễm bao gồm ô nhiễm không khí, đất, nước … có thể gây ra chết người. Vì may mặc là một nghành công nghiệp nên có ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường xung quanh.
Môi trường ngành
2.3.1. Các đối thủ cạnh tranh.
Việt Nam tham gia vào thị trường Mỹ khi thị trường đã định hình, phải cạnh tranh với các nước có cùng loại sản phẩm xuất khẩu nhưng có trình độ sản xuất cao hơn, có tên tuổi và uy tín trên thị trường, lại được hưởng các ưu đãi trong các hiệp định song phương hay đa phương về hàng dệt may với Mỹ.
Hàng năm, Mỹ nhập khẩu một lượng rất lớn hàng dệt may. Thị trường Mỹ thực sự là một thị trường hấp dẫn đối với các nước có khả năng xuất khẩu hàng dệy may trên thế giới. Hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ phải cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm dệt may khác đến từ rất nhiều nước tron...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status