Báo cáo Phát triển Việt Nam 2011 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên - pdf 19

Download miễn phí Báo cáo Phát triển Việt Nam 2011 - Quản lý tài nguyên thiên nhiên



MỤC LỤC10
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MỤC LỤC
TÓM TẮT 15
CHƯƠNG 1 18
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững 23
Biến đổi khí hậu 25
Quản lý tài nguyên thiên nhiên để tăng trưởng bền vững 27
Chương trình cải cách 30
Tài liệu tham khảo 32
CHƯƠNG 2 34
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Tài nguyên đất đai và xu hướng biến động 35
Chính sách và thể chế 37
Chính sách đất đai 37
Thể chế 37
Các vấn đề tồn tại 39
Đổi mới để nâng cao hiệu quả 41
Tăng cường quyền sử dụng đất 41
Phát triển thị trường đất đai 42
Hiện đại hóa quản lý đất đai 43
Đổi mới để bảo đảm bền vững môi trường 50
Tăng cường quy hoạch sử dụng đất 47
Đổi mới để bảo đảm công bằng 49
Cải tiến quy trình thu hồi đất và đền bù giải phóng mặt bằng 51
Tài liệu tham khảo 52
CHƯƠNG 3 54
TÀI NGUYÊN NƯỚC
Tài nguyên nước ở Việt Nam 55
Cung cấp các dịch vụ nước 57
Sử dụng nước cho mục đích sản xuất kinh tế 57
Những vấn đề quan trọng trong quản lý tài nguyên nướ 60
Bối cảnh thể chế, pháp lý và chính sách 60
An ninh nguồn nước 61
Các dịch vụ nông nghiệp và thủy lợi bền vững 61
Cung cấp tài chính và Cơ sở vật chất 61
Ô nhiễm và Suy thoái 62
Thiên tai 63
Biến đổi khí hậu 63
Chương trình cải cách 63
Sử dụng nước hiệu quả 64
Sự bền vững môi trường 66
Sự công bằng 67
Các biện pháp hỗ trợ Chương trình cải cách 68
Tài liệu tham khảo 69
CHƯƠNG4 72
QUẢN LÝ RỪNG
Viễn cảnh thể chế 75
Viễn cảnh chính sách 75
Viễn cảnh kinh tế 75
Viễn cảnh xã hộ 78
Viễn cảnh đa dạng sinh học 80
Các vấn đề quan trọng trong ngành lâm nghiệp 82
Chương trình cải cách 83
Cải cách quản trị và thể chế 84
Cải cách tính hiệu quả 85
Cải cách về tính công bằng 88
Cải cách về tính bền vững môi trường 89
Tài liệu tham khảo



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

M vẫn chưa trở thành một sáng kiến
được lồng ghép một cách chủ động. Tuy nhiên
đây làmộtmôhình có thể triển khai để thực hiện
Giảm phát thải do Mất rừng và Suy thoái rừng
Cùng với Bảo tồn (REDD+)173 một cách phù hợp
với các hoạt động bảo tồn ở cấp thôn bản và xã,
và do đó nhận được sự hỗ trợ thúc đẩy của Bộ
NN&PTNT và các nhà tài trợ.174
Chiến lược Phát triển Lâm nghiệpViệt Nam 2006
- 2020 (VFDS) đang tìm cách thúc đẩy xã hội hoá
ngành lâm nghiệp, khuyến khích các tổ chức
ngoài nhà nước thuê đất và tiếp cận nguồn lực.
Tuy nhiên, hầu hết đất rừng, đặc biệt là các khu
rừng tốt nhất, vẫn nằm trong sự kiểm soát của
nhà nước, khiến cho người dân địa phương ở vào
thế bất lợi do không có cơ hội để đồng quản lý và
không có cơ chế chia sẻ lợi ích rõ ràng – tình
trạng này đang bắt đầu được giải quyết thông
qua việc soạn thảo một quyết định về thí điểm
các cơ chế nói trên.
Việc cải cách các lâm trường quốc doanh (SFE)
mới chỉ giúp giải phóng một diện tích khá nhỏ
đất rừng để giao cho các hộ gia đình.175 Quá trình
này bắt đầu vào năm 1999 nhưng diễn biến rất
chậm, điều này phản ánh tính chất phức tạp bên
trong và sự cố hữu. Mặc dù các lâm trường quốc
doanh (SFE) đã được chuyển đổi thành công ty
lâm nghiệp nhà nước (SFC), được thành lập và
hoạt động theo Luật Doanh nghiệp,176 nhưng
trong số đó vẫn còn nhiều doanh nghiệp lệ thuộc
vào trợ cấp và kinh phí từ Chương trình 661 để
tồn tại.177 Cần có những mô hình kinh doanh đã
được kiểm chứng để tái cơ cấu các công ty lâm
nghiệp nhà nước nhằm quản lý rừng và các lợi
ích từ rừngmột cách bền vững cho các nền kinh
tế ở quy mô địa phương và quy mô lớn hơn.
Viễn cảnh đa dạng sinh học
Năm 1992, Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới
đánh giá Việt Nam là một trong 16 quốc gia có
mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới.178 (Xem
Bảng 4.1.) Đây là nơimà các nhà khoa học liên tục
phát hiện ra các loài mới trong suốt hơn 20 năm
qua.179 Tuy nhiên, số lượng các loài bị nguy cấp
ngày càng tăng. Hiện tại đã có hơn 300 loài thực
vật bị nguy cấp, với quần thể suy giảm chủ yếu
là do phá rừng và du canh,180 và khoảng 400 loài
động vật bị đe dọa, chủ yếu là domấtmôi trường
sống và hoạt động săn bắn của con người.181
Diện tích rừng tự nhiên có mức độ đa dạng sinh
học cao ở Việt Nam đã giảm đáng kể. Chỉ còn lại
Q U Ả N L Ý T À I N G U Y Ê N T H I Ê N N H I Ê N
C H Ư Ơ N G 4 : Q U Ả N L Ý R Ừ N G80
Bảng 4.1. Số lượng loài và tình trạng bị đe dọa của các loài tại Việt
Nam, năm 2005
Nguồn:Ngân hàng Thế giới 2005.
Phân loại
học
Động vật
có vú
Chim
Bò sát
Lưỡng cư

Động vật ko
xương sống
Thực vật
Nấm
Tảo
Số lượng loài
ở Việt Nam 182
310
840
286
162
3,170
14,000
% số loài trên toàn cầu
được tìm thấy ởViệt Nam
8
9
5
4
11
6
NSố lượng loài bị đe
dọa ở cấp quốc gia183
78
83
43
11
72
72
309
7
9
Số lượng loài bị đe
dọa ở cấp toàn cầu184
46
41
27
15
27
Không đánh giá
148
Không đánh giá
Không đánh giá
khoảng 0,5 triệu ha rừng nguyên sinh nằm rải rác
ởTây Nguyên, ĐôngNamBộ và BắcTrung Bộ - và
hầu hết các rừng ngậpmặn nguyên sinh đã biến
mất.185 Việt Nam có 128 khu rừng đặc dụng (SUF)
tạo ra hệ thống khu bảo tồn của cả nước.186 Hầu
hết là những khu rừng nhỏ và nằmphân tán,một
số còn bao gồm các vùng canh tác nông nghiệp
và khu dân cư. Phần lớn các loài chim đẹp và
động vật có vú lớn đã biến mất. Nhiều khu rừng
không ngừng bị suy giảm không phải về phạm
vi mà về chất lượng môi trường sống, và việc
phát triển cơ sở hạ tầng lan tràn không hạn chế
trong các khu vực có rừng càng gia tăng nguy cơ
đe dọa sự tồn tại lâu dài của chúng.187
Hệ thống các khu bảo tồn có tính chất phân tán
và manh mún về vị trí tự nhiên và hành chính.
(Xem Hộp 4.2). Sự phân tán trong vị trí tự nhiên
gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh
học và làm tăng chi phí quản lý trênmỗi hecta,188
còn sự manh mún trong ranh giới hành chính
làm giảm thẩm quyền và tính hiệu quả trong
công tác quản lý, vì trách nhiệmbị phân chia giữa
nhiều bộ ngành và nhiều cấp quản lý hành chính.
Cần cómột hệ thống bảo tồn thống nhất hơn để
ngăn ngừa nguy cơ ngày càng có nhiều khu rừng
đặc dụng trở thành khu bảo tồn trên giấy.189
Mặc dù được cấp kinh phí khá cao (ít nhất là đối
với các vườn quốc gia do trung ương quản lý)
nhưng các khu rừng đặc dụng vẫn phải đối mặt
với những vấn đề lớn về tài chính, dẫn đến
những bất cập nghiêm trọng trong công tác
quản lý.190 Những bất cập này càng nghiêm trọng
hơn do các vấn đề thể chế191 và sự phối hợp liên
ngành hạn chế.192 Sự thamgia của cộng đồng địa
phương chủ yếu thông qua hình thức giao khoán
bảo vệ rừng – một cơ chế để đền bù (ở mức độ
nhất định) cho tổn thất về việcmất khả năng tiếp
cận, chứ chưa phải là cơ chế để khuyến khích
quản lý rừng.193 Tại các khu rừng đặc dụng hiện
chưa tồn tại cơ chế đồng quản lý – nghĩa là cơ
chế mà trong đó ban quản lý và người dân địa
phương cùng chia sẻ các chức năng, lợi ích, thẩm
quyền và trách nhiệm quản lý.
Hệ thống pháp lý củaViệt Nam đã kết hợp nhiều
nguyên tắc được chấp nhận trên toàn cầu về
quản lý môi trường bền vững, và đây là một
trong số ít quốc gia trên thế giới đã có luật đa
dạng sinh học. Nhưng trên thực tế, các quy định
này ít khi được xem xét trong các quyết định về
quy hoạch sử dụng đất và cơ sở hạ tầng. Ngoài
ra, hiệu quả thực thi pháp luật cũng bị cản trở bởi
sự hợp tác lỏng lẻo giữa các cơ quan và các
khiếm khuyết trong việc diễn giải và áp dụng các
quy định.
Q U Ả N L Ý T À I N G U Y Ê N T H I Ê N N H I Ê N
C H Ư Ơ N G 4 : Q U Ả N L Ý R Ừ N G 81
Hộp 4.2. Các trách nhiệm quản lý khu bảo tồn
Trách nhiệm đối với các khu bảo tồn được phân chia giữa nhiều cơ quan khác nhau. Bộ NN&PTNT và
Sở NN&PTNT các tỉnh chịu trách nhiệm về tất cả các khu rừng đặc dụng, Cục Bảo vệ Môi trường thuộc
Bộ TN&MT chịu trách nhiệm về vùng đất ngập nước theo công ước Ramsar.
Trong Bộ NN&PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp chịu trách nhiệm quản lý chung đối với hệ thống khu bảo
tồn gồm các rừng đặc dụng, và trực tiếp quản lý sáu vườn quốc gia. Các tỉnh quản lý các vườn quốc gia
còn lại, cùng với tất cả các khu bảo tồn thiên nhiên và các địa điểm văn hóa – lịch sử –môi trường. Các
cơ quan cấp tỉnh chịu trách nhiệmquản lý những khu vực nói trên gồm có SởNN&PTNT, Sở KHCN&MT,
Chi cục Kiểm lâm, Sở Thủy sản, và Sở Văn hoá Thông tin; cơ cấu tổ chức có thể khác nhau tùy theo loại
rừng đặc dụng và tùy theo từng tỉnh.
Ban quản lý Rừng Đặc dụng chỉ có thẩm quyền trongmột vườn quốc gia hoặcmột khu bảo tồn. Trong
vùng đệm, các quyết định quản lý là thẩm quyền của các UBND xã/huyện, các công ty lâm nghiệp
quốc doanh, Sở NN&PTNT và Sở Địa chính.
Các vấn đề quan trọng trong
ngành lâm nghiệp
Những nguyên nhân chính trực tiếp gây ra tình
trạng mất rừng gồm có chuyển đổi đất rừng
thành đất canh tác n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status