Vai trò của Nhà nước trong các học thuyết kinh tế - pdf 19

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của Nhà nước trong các học thuyết kinh tế



IV-Vai trò của Nhà nước trong lý thuyết kinh tế hỗn hợp
1. Hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế hỗn hợp:
Những năm 50 của thế kỉ XX khi nền kinh tế thị trường phát triển ổn định trở lại, các nhà kinh tế học trường phái tự do mới đã phê phán học thuyết keynes quá đề cao vai trò kinh tế của Nhà nước, làm cho nền kinh tế kém năng động và chậm phát triển, từ đó đòi hỏi phải giảm bớt sự can thiệp sâu của Nhà nước vào kinh tế và mở rộng tự do kinh tế.
Như vậy từ những năm 50,60 của thế kỉ 20 đã có sự xích lại gần nhau giữa hai tư tưởng kinh tế là kinh tế thị trường tự do và sự điều tiết kinh tế của Nhà nước và đến những năm 60,70 của thế kỉ XX hình thành truờng phái kinh tế học của trường phái chính hiện đại. Trường phái này đã và đang giữ vai trò thống trị ở hầu hết các nước trên thế giới nổi bật là Mỹ ,Tây Âu, Nhật.
Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp: theo quan điểm của Samuelson là nền kinh tế vận động chịu sự điều tiết của 2 yếu tố: cơ chế thị trường và Nhà nước, hai yếu tố này giữ vai trò ngang nhau.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g biện pháp tăng lợi nhuận và giảm lãi suất. Nhà nước tăng thêm khối lượng tiền tệ vào lưu thông để giảm lãi suất cho vay và các chính sách khuyến khích các nhà kinh doanh vay vốn mở rộng quy mô, mở rộng đầu tư. Keynes cho rằng lãi suất được ấn định bởi một bên là khối lượng cung tiền tệ do ngân hàng trung ương tạo ra và một bên là số cầu tiền tệ hay là “sự ưa thích tiền mặt”. Khi khối lượng tiền tệ tăng hay giảm mà số cầu tiền tệ không thay đổi, lãi suất có thể giảm hay tăng một cách tương ứng. Do vậy, để khuyến khích đầu tư, Nhà nước vừa phải duy trì ở mức lãi suất thấp, vừa có thể tăng khối lượng tiền tệ.
- Dựa trên quan điểm điều chỉnh lãi suất thấp, Keynes chủ trương thực hiện “lạm phát có mức độ”. Theo quan điểm này, lạm phát càng mạnh khi lãi suất càng thấp và do đó, đầu tư càng sôi động. Ngược lại, đầu tư mạnh, nhu cầu về đầu tư lớn thì lạm phát càng có điều kiện phát sinh. Về thực chất, giảm lợi tức là để nâng cao lợi nhuận cho tư bản độc quyền khích thích tính tích cực hoạt động của tư bản độc quyền, thực hành lạm phát là làm tăng giá cả nhằm hạ thấp tiền lương thực tế của các tầng lớp lao động khác nhau khi nền kinh tế đạt tới mức sản lượng cao và việc làm tăng thì lạm phát sẽ tự động dừng lại.
- Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nước có kế hoạch kích cầu trên quy mô lớn. Để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngân sách Nhà nước, ông chủ trương in thêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách từ đó mở rộng đầu tư của Nhà nước và đảm bảo chi tiêu cho chính phủ.
Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynes tiếp tục phổ biến khắp nơi trên thế giới mà kết quả là nền kinh tế Mỹ, châu Âu và một số nền kinh tế khác ở châu Mỹ Latin đã phát triển hơn. Phần lớn việc chi tiêu của chính phủ thông qua các gói kích cầu nhằm mục đích đưa nền kinh tế vượt qua khủng hoảng nhưng nó đã kéo theo sự phát triển quá nóng. Kinh tế Mỹ Latin thường xuyên trong tình trạng lạm phát phi mã. Chỉ số chung về lạm phát và thất nghiệp ở Mỹ cũng luôn ở mức cao, lên đến 20,8% năm 1980, tăng hơn 10% so với 10 năm trước đó
- Khuyến khích việc chi tiêu của Nhà nước nhất là Nhà nước trung ương kể cả với những chi tiêu không có lợi cho nền kinh tế như quân sự hóa, chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh…
Chiến tranh thật sự là một cơ hội kinh doanh tốt, nó tạo ra hàng loạt thị trường mới và khiến cho chính phủ phải trợ cấp nhiều cho đầu tư. Đã có nhiều hoạt động rất lớn do chính phủ điều hành trong suốt thời kỳ chiến tranh, nhưng sau này cũng chuyển giao lại cho các doanh nghiệp tư nhân. Điển hình là những nhà máy nitrogen được xây dựng để sản xuất TNT. Sau chiến tranh, chúng được chuyển sang cho doanh nghiệp tư nhân để kích thích mở rộng sản xuất phân vô cơ.
- Chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế. Đối với nhà kinh doanh, ông khuyến cáo Nhà nước giảm thuế để nâng cao hiệu quả tư bản nhằm khuyến khích nhà kinh doanh tích cực đầu tư phát triển. Đối với người lao động, cần tăng thuế để điều tiết bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của họ, đưa phần này vào ngân sách Nhà nước để mở rộng đầu tư.
Ở Việt Nam giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp (kích thích sản xuất từ phía cung) từ quý IV/2008 kéo dài thời gian chậm nộp thuế từ 6 tháng lên 9 tháng và hoàn thuế VAT nhanh hơn để hỗ trợ doanh nghiệp.
c. Khuyến khích tiêu dùng:
Nhà nước thông qua chính sách thuế để điều chỉnh thu nhập quốc dân có lợi cho tiêu dùng xã hội, đặc biệt là khuyến khích tiêu dùng đối với những tầng lớp có thu nhập cao ưa tiêu dùng từ đó giảm khối lượng tiết kiệm nói chung. Đối với người lao động, ông cho rằng cần đáp ứng tâm lý của người tiêu dùng hỗ trợ tiêu dùng cá nhân.
Ngày 13/2/2008: Tổng thống George W. Bush đã ký Economic Stimulus Act of 2008 nhằm kích cầu với tổng hợp trị giá 168 tỷ dollar chủ yếu dưới hình thức hoàn thuế thu nhập cá nhân. Ngày 26/2/09 chính phủ Mỹ sẽ lên kế hoạch về việc tăng thuế đối với những người có thu nhập cao,theo kế hoạch chính phủ sẽ thu thêm khoảng 1000 tỷ USD từ những người có thu nhập cao nhất nước Mỹ và mức thuế sẽ lên tới 36-39.6% so với mức hiện nay là 33-35%. Hoạt động tăng thuế này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ năm 2011.
Ở Việt Nam để kích thích tiêu dùng Nhà nước đã trì hoãn thuế Thu nhập cá nhân đến hết năm 2009, đồng thời chính phủ cũng giảm thuế VAT đối với một số mặt hàng thiết yếu.
Hạn chế của lí thuyết Keynes:
- Trong một thời gian dài, lí thuyết Keynes được vận dụng rộng rãi, tuy nhiên nó cũng thể hiện số hạn chế:
+ Mục đích của lí thuyết Keynes là chống khủng hoảng và thất nghiệp. Song trong những năm thực hiện lí thuyết này thì cứ 4 năm lại có một lần chấn động kinh tế. +Nạn thất nghiệp ở các nước tư bản không được khắc phục mà có xu hướng gia tăng. Tư tưởng "Lạm phát có điều tiết" của Keynes góp phần làm tăng sự trầm trọng của lạm phát, một căn bệnh nan giải của nền kinh tế hiện đại.
+ Công cụ lãi suất điều tiết đầu tư cũng không có hiệu quả và nhiều khi còn có tác động ngược lại.
+ Nắm được nhu cầu xã hội hoá đòi hỏi sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế, Keynes đưa ra lí thuyết chủ nghĩa tư bản được điều tiết. Song khi đánh giá cao vai trò Nhà nước, ông lại bỏ qua vai trò của tư tưởng tự do của bàn tay vô hình, của cân bằng tổng quát .
=) Điều đó làm gia tăng xu hướng phê phán lí thuyết kinh tế Keynes.
Mô hình kinh tế của ông gồm ba đại lượng:
+ Đại lượng xuất phát : không biến đổi hay biến đổi chậm. Đó là những nguồn vật chất tlsx, mức độ trang bị kĩ thuật , trình độ chuyên môn hoá của chủ nghĩa, cơ cấu của chế độ xã hội .
+ Đại lượng khả biến độc lập: là những khuynh hướng tâm lí (tiết kiệm, tiêu dùng, đầu tư...)nhóm này là cơ sở hoạt động của mô hình, là đòn bảy cho sự họat động của các tổ chức kinh tế.
+Đại lượng khả biến phụ thuộc : cụ thể hoá tình trạng của nền kinh tế (số lượng quốc gia, thu nhập quốc dân) Þ R=C+S
Q= C+I
Þ I=S
R=Q - Lí thuyết của Keyns đánh giá cao vai trò của tiêu dùng và trao đổi, coi tiêu dụng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà nhà kinh tế học phải giải quyết. Theo ông, cùng với sự tăng lên của việc làm thì cũng có sự tăng lên của thu nhập và do đó có sự tăng lên của tiêu dùng và do đó cầu có hiệu quả giảm xuống. Đây là nguyên nhân gây ra khủng hoảng, thất nghiệp, trì trệ trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Vì thế để đẩy mạnh sản xuất bảo đảm cân đối cung cầu thì phải nâng cầu tác dụng lên, tìm biện pháp kích thích cầu có hiệu quả chính vì thế lí thuyết của Keynes còn được gọi là lí thuyết trọng cầu.
- Tuy nhiên phương pháp luận của Keynes là siêu hình, ông cho rằng lí thuyết này đúng với mọi chế độ xã hội.
* Lí thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế của Keynes
- Đầu tư Nhà nước. Sự tăng giá của Nhà nước vào kinh tế sẽ làm tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng của Nhà nước lên. V
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status