Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm Toán VACO - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm Toán VACO



 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO - 3 -
1.1 Khái quát về tài sản cố định - 3 -
1.1.1 Khái niệm, phân loại TSCĐ - 3 -
1.1.2 Công tác quản lý Tài sản cố định - 5 -
1.1.2.1 Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của TSCĐ - 6 -
1.1.2.2 Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn - 6 -
1.1.3 Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định - 10 -
1.1.3.1 Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán - 10 -
1.1.3.2 Hệ thống tài khoản kế toán - 11 -
1.1.3.3 Hạch toán Tài sản cố định và khấu hao Tài sản cố định - 11 -
1.2 Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC - 11 -
1.2.1 Khái quát chung quy trình kiểm toán Tài sản cố định: - 12 -
1.2.1.1. Chuẩn bị kiểm toán: - 12 -
1.2.1.2. Thực hiện kiểm toán: - 18 -
1.2.1.3. Kết thúc kiểm toán: - 28 -
1.3 Khái quát chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ theo phần mềm kiểm toán AS/2: - 30 -
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO THỰC HIỆN - 38 -
2.1 Kiểm Toán khoản mục TSCĐ Tại Công Ty ABC - 38 -
2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị: - 38 -
2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát: - 38 -
2.1.1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán: - 48 -
2.1.2. Giai đoạn thực hiện: - 49 -
2.2.2.1. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định hữu hình: - 49 -
2.2.2.2. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định vô hình và tài sản khác: - 52 -
2.2 Kiểm Toán khoản mục TSCĐ tại khách hàng XYZ - 57 -
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán - 57 -
2.2.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán - 57 -
2.2.1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán: - 64 -
2.2.1.3 Chứng kiến kiểm kê - 64 -
2.2.2. Giai đoạn thực hiện: - 65 -
2.2.2.1. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định hữu hình: - 65 -
2.2.2.2. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định vô hình và tài sản khác: - 72 -
2.2.3. Giai đoạn kết thúc: - 73 -
2.3 So sánh thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại khách hàng ABC với khách hàng XYZ do Công ty TNHH Kiểm toán VACO - 74 -
2.3.1 Giống nhau - 74 -
2.3.2 Khác nhau - 74 -
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN - 78 -
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG - 78 -
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI - 78 -
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO - 78 -
3.1. Nhận xét chung: - 78 -
3.1.1. Nhận xét chung về công ty: - 78 -
3.1.2. Nhận xét về quy trình thực hiện kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty: - 79 -
3.1.2.1. Ưu điểm: - 79 -
3.1.2.2. Nhược điểm: - 80 -
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán Tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty: - 81 -
KẾT LUẬN - 84 -
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ường hợp trả lời có (xuất hiện câu hỏi 4):
Các bước công việc vẫn giống như phần trả lời “không” và tiếp tục trả lời câu hỏi số 4 dưới đây.
* Câu hỏi 4: Chúng ta có thực hiện lại thủ tục phân tích tổng hợp không? (kiểm tra chi tiết hay Kết hợp cả chi tiết và phân tích); (tính hiện hữu, đấy đủ, ghi chép và đúng kỳ).
Lựa chọn thủ tục phân tích:
A. Phỏng vấn, và xem xét bất kỳ các bằng chứng nào đem lại cho chúng ta sự chú ý, khi
có dấu hiệu trọng yếu liên quan đến các nghiệp vụ ghi giảm phát sinh trong thời gian từ kỳ kiểm tóan sơ bộ đến cuối năm. Kiểm tra các nghiệp vụ quan trọng yếu tại thủ tục 1, bước D
B. Thực hiện thủ tục phân tích để kiểm tra số dư cuối năm.
Lựa chọn thủ tục kiểm tra chi tiết:
A. Phỏng vấn, và xem xét bất kỳ các bằng chứng nào đem lại cho chúng ta sự chú ý, khi có dấu hiệu trọng yếu liên quan đến các nghiệp vụ ghi giảm phát sinh trong thời gian từ kỳ kiểm tóan sơ bộ đến cuối năm. Kiểm tra nghiệp vụ bất kỳ đã thu được tại thủ tục 1, bước B, và thủ tục ghi giảm tài sản bất kỳ trong thủ tục 1, bước C.
C. Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh trong khoảng thời gian từ kỳ kiểm toán sơ bộ đến thời điểm cuối năm.
* Câu hỏi 5: Đơn vị có TSCĐ thuê tài chính không? (tính hiện hữu, đầy đủ, ghi chép và tính đánh giá).
Trường hợp trả lời có:
A. Thu thập bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ thuê tài chính thể hiện giá trị đầu kỳ, giá trị tăng giảm và số dư cuối kỳ.
B. Từ bảng trên, lựa chon những tài sản tăng trong năm. Những tài sản tiếp tục được sử dụng và thực hiện thủ tục sau:
1. Kiểm tra kỹ các tài sản tồn tại, nếu có thể hay xác định tính hiện hữu của các tài sản đang dược khách hàng sử dụng.
2. Đối chiếu tới giá trị tiền gốc thanh toán cho các khoản vay trong kỳ và kỳ hạn thanh toán của các khoản vay tới chứng từ thanh toán hỗ trợ.
3. Tính toán lại giá trị gốc vay trả trong năm và giá trị chi phí lãi vay trong năm.
4. Tính toán lại chi phí khấu hao trong năm.
C. Đối với các tài sản cố định đã lựa chọn ở bước B mà không phải là thuê tài chính tại thời điểm cuối năm, xác định rằng Hợp đồng đã được ký duyệt và tài sản đã được ghi nhận là hợp lý.
D. Đánh giá kết quả kiểm tra.
Trường hợp trả lời không: không tồn tại.
* Câu hỏi 6: Đơn vị có phát sinh giao dịch với bên liên quan không? (tính hiện hữu, đầy đủ, ghi chép và trình bày).
Trường hợp trả lời có:
A. Căn cứ Bảng tổng hợp chi tiết các giao dịch với các bên liên quan và thực hiện thủ tục sau:
1. Xác định lý do phù hợp của giá mua và bán với các bên liên quan.
2. Xác định rằng, mỗi giao dịch với các bên liên quan đã được lập và trình bày là phù hợp với: Bản chất của bên liên quan; nội dung các giao dịch; tổng giá trị của giao dịch; Giá trị công nợ phải thu, phải trả với bên liên quan.
3. Đánh giá kết quả kiểm tra.
B. Thực hiện gửi xác nhận để chứng thực một số giao dịch trọng yếu với bên liên quan.
Trường hợp trả lời không: Không xuất hiện.
* Câu hỏi 7: Khách hàng có thực hiện đánh giá lại TSCĐ không? (tính đánh giá).
Trường hợp trả lời có:
A. Căn cứ vào Bảng chi tiết của tài sản, cây trồng và thiết bị được đánh giá trong năm và thực hiện các thủ tục sau (chú ý các tài sản đã đánh giá mang tính trọng yếu).
1. Chứng minh khả năng thực nhiện và tính độc lập của khách hàng trong việc thực hiện đánh giá tài sản:
2. Căn cứ vào bảng báo cáo của bộ phận định giá và đảm bảo các quan điểm của tiêu chuẩn hỗ trợ trong việc đánh giá lại tài sản.
3. Đối chiếu phần giá trị tăng lên hay giảm đi của tài sản trên bản đánh giá lại với bảng báo cáo tổng hợp đánh giá lại tài sản.
4. Nếu tài sản đánh giá lại có trong kế hoach giảm tài sản, cần xem xét có sự thay đổi của thuế đã được dự phòng.
Trường hợp trả lời không: Không xuất hiện.
* Câu hỏi 8: Có cần thiết phải thêm thủ tục kiểm toán không?
Trường hợp trả lời có:
Cần xem xét xem chúng ta có thể hướng khách hàng tới sự quan tâm đến các vấn đề sau:
A. Chi phí kiểm soát:
1. Sử dụng dự thảo, kế hoạch tài chính, xem xét theo các hướng khách nhau.
2. Tính toán giá trị, so sánh ngược lên giá trị của kỳ trước.
3. Bảng trào hàng cạnh tranh của các sản phẩm chính cần mua.
4. Xem xét đến khả năng ứng dụng, sự cho phép của chính phủ.
B. Lưu chuyển tiền tệ:
1. Xem xét các khoản vay luân chuyển để mua sắm tài sản.
2. Bán các tài sản không cần sử dụng, hay không có kế hoạch sử dụng chúng trong tương lai.
C. Không kiểm soát được:
1. Mất đi sự bảo đảm hợp lý, mà phụ thuọc vào giá thị trường
2. Mất đi sự kiểm soát vật chất đối với những TS có tính lỏng và giá trị cao
D. Chi phí sửa chữa lớn:
1. Chi phí sửa chữa phải phù hơp với kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng thiết bị để giảm thiểu chi phí và giảm khả năng gián đoạn trong sản xuất kinh doanh.
2. Quản lý sửa chữa lớn để có thể xác định các tài sản cũ, lạc hậu không sử dụng được.
E. Chi phí sửa chữa lớn tài sản phải được ghi nhận tăng TSCĐ.
Trường hợp trả lời không: Không xuất hiện.
* Câu hỏi 9: Có giao dịch ngoại tệ nào trọng yếu trong năm không? (tính đánh giá).
Trường hợp trả lời có:
A. Sử dụng tỷ giá đóng (thường là tỷ giá liên ngân hàng) đã được công bố của ngân hàng để kiểm tra việc tính toán các giao dịch chuyển đổi.
Trường hợp trả lời không: Không xuất hiện.
* Câu hỏi 10: Kiểm tra các ước tính kế toán xem có ảnh hưởng gian lận của Ban giám đốc không. (đảm bảo tính đánh giá, tính hiện hữu, tính ghi chép và tính trình bày).
Trường hợp trả lời có:
A. Kiểm tra những ước tính kế toán quan trọng phản ánh trên báo cáo tài chính của năm trước để xác định xem liệu quan điểm của Ban Giám đốc khách hàng và những giả thuyết liên quan đến các ước tính đó có chỉ ra khả năng gian lận của 1 bộ phận Ban Giám đốc không.
B. Xem xét xem chênh lệch giữa số kiểm toán viên ước tính và số khách hàng ước tính (số liệu trình bày trên báo cáo tài chính), thậm chí khi số liệu của khách hàng vẫn phản ánh một cách hợp lý, liệu có chỉ ra rằng có khả năng gian lận của 1 bộ phận Ban Giám đốc hay không. Nếu có, xem xét lại toàn bộ các ước tính một cách tổng thể.
Trường hợp trả lời không: Không xuất hiện.
* Câu hỏi 11: Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh bất thường hạch toán trên sổ các tài khoản. (đảm bảo tính hiện hữu và tính ghi chép).
Trường hợp trả lời có:
A. Kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán từ nguồn dữ liệu không liên quan trực tiếp tới tài khoản này.
B. Kiểm tra những bút toán hạch toán kế toán và quyết định xem liệu những hạch toán Nợ/Có được lựa chọn để kiểm tra có thực, có hợp lý và có được phê duyệt hay không. Xác định xem liệu những bút toán được kiểm tra có được hạch toán hợp lý, đúng kỳ kế toán hay không, đồng thời xác định xem xu hướng gian lận của hệ thống kiểm soát nội bộ trong những bút toán hạch toán đó hay không.
C. Xác định xem liệu những bút toán được kiểm tra có thể hiện là không hợp lý hay là những nghiệp vụ chưa được phê d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status