Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số kiến nghị nhằm nầng cao hiệu quả thực hiện Bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn



Mục lục
 
Trang
Lời mở đầu: 3
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH: 5
I. BẢN CHẤT VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA BHXH: 5
1. Bản chất của BHXH: 5
2. Sự ra đời của BHXH: 6
II. KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BHXH: 8
1. Khái niệm về BHXH: 8
2. Chức năng của BHXH: 8
3. Những nguyên tắc của BHXH: 10
III. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ BHXH: 11
1. Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ pận quan trọng nhất trong chính sách xã hội: 12
2. Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho người lao động: 12
3. Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH không phân biệ nam, nữ, dân tộc, tôn giáo v.v : 13
4. Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc váo nhiều yếu tố: 13
5. Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH: 14
IV. NGUỒN QUỸ BHXH VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG QUỸ: 15
1. Nguồn quỹ BHXH: 15
2. Mục đích sử dụng quỹ BHXH: 17
V. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH Ở VIỆT NAM: 19
VI. CÁC CHẾ ĐỘ CỦA BHXH: 20
 
VII. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN BHXH NÓI CHUNG VÀ BHXH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH NÓI RIÊNG: 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN BHXH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN: 25
I. QUÁ TRÍNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH HUYỆN SÓC SƠN: 25
1. Một vài nét khái quát chung về Sóc Sơn: 25
2. Sự hình thành và phát triển của BHXH huyện Sóc Sơn: 26
3. Hệ thống tổ chức của BHXH huyện Sóc Sơn: 28
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH huyện Sóc Sơn: 30
5. Mục tiêu hoạt động của BHXH huyện Sóc Sơn: 32
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
SÓC SƠN: 32
1. Kết quả thực hiện BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian qua: 32
a. Đánh giá tình hình hình chung: 32
a.1. Về công tác thu BHXH: 33
a.2. Công tác quản lý quỹ BXHH: 35
a.3. Việc thực hiện thanh toán 2 chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động: 35
a.4. Thực hiện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH: 36
a.5. Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động: 38
b. Tình hình thực hiện BHXH ở khu vực ngoài quốc doanh: 39
b.1. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn: 39
b.2. Tình hình thực hiện BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh: 42
2. Kết quả khảo sát điều tra: 47
a. Phương pháp khảo sát: 47
a.1. Phương pháp sử dụng bảng hỏi: 47
a.2. Phương pháp phỏng vấn: 47
b. Cơ cấu mẫu: 48
b.1. Cơ cáu mẫu bài phỏng vấn: 48
b.2. Cơ cấu mẫu của bảng hỏi: 48
c. Kết quả khảo sát: 52
3. Những kết quả đã đạt được và những tồn tại, vướng mắc trong việc thực hiện BHXH trong khu vực ngoài quốc doanh: 63
a. Những kết quả đạt được: 63
b. Những tồn tại, vướng mắc: 63
4. Nguyên nhân của những tồn tại vướng mắc: 64
a. Nguyên nhân chủ quan: 64
a.1. Từ phía người lao động: 64
a.2. Từ phía người sử dụng lao động: 65
a.3. Về phía cơ quan BHXH: 67
a.4. Các chính sách của Nhà nước: 68
b. Nguyên nhân khách quan: 69
CHƯƠNG III: MỘT SỐ CIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ: 70
I. Giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn BHXH trong khư vực ngoài quốc doanh ở huyện Sóc Sơn: 70
II. Một số ý kiến đề xuất cá nhân: 75
Kết luận: 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 82
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


(người)
Số tiền chi trả
(đồng)
1997
5023
732.566.383
1998
4619
634.122.300
1999
5544
674.991.872
2000
5226
968.241.814
2001
4969
1.114.844.420
2002
4974
1.076.976.860
Tổng
30055
5.201.743.649
Trong 6 năm kể từ năm 1997 đến năm 2002 BHXH huyện Sóc Sơn đã thanh toán chế độ ốm đau- thai sản cho 30055 lượt người, với số tiền thanh toán là 5.201.743.649 đồng. Nhìn vào bảng thanh toán 2 chế độ trên ta thây số lượt người hưởng hai chế độ năm 1998 so với năm 1997 là giảm tương ứng vào đó là số tiền chi trả cũng giảm theo. Năm 1999 số lượt người được hưởng 2 chế độ này tăng hơn đáng kể so với năm 1998 tức 925 người nhưng số tiền chi trả tăng lên không tương ứng, số tiền chỉ tăng lên khoảng trên 40 triệu, Đây có thể là do nguyên nhân số lượng người tăng lên nhưng mức độ hưởng và thời gian không cao hơn nhiều do đó số tiền chi trả cũng tăng lên không đáng kể. Từ năm 1999 đến năm 2002 số lượt người có xu hưởng hai chế độ trên có xu hướng giảm xuống nhưng ta thấy số tiền chi trả vẫn tăng nên có thể có các nguyên nhân sau: là do mức được hưởng tăng lên, thời gian nghỉ ốm kéo dài, do quy định chế độ tiền lương tối thiểu thay đổi tiền lương tối thiểu tăng lên...
Việc thực hiện tốt chi trả hai chế độ trên địa bàn đã làm cho người lao động thật sự cảm giác tin tưởng vào BHXH, đối người phụ nữ khi sinh con họ có được một nguồn thu nhập thông qua BHXH nhằm đmả bảo đời sông và điều kiện chăm sóc con cái. Đối với người bị ốm đau họ được yên tâm dưỡng bênh mà vẫn có thu nhập cần thiết để chữa chạy và an dưỡng. BHXH đã đem lại cho những người này rất nhiều.
a.4. Thực hiện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH.
Huyện Sóc Sơn có trên 6000 đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ở trên 26 xã, thị trấn. Căn cứ quyết định số 1358/QĐ- UB ngày 3/4/1987 của UBND thành phố Hà Nội giao cho UBND các xã, phường , thị trấn là địa bàn có trách nhiệm thực hiện chăm lo đến đời sống của đối tượng được hưởng chế độ. Do vậy BHXH huyện Sóc Sơn lấy đơn vị xã, thị trấn làm đơn vị chi trả trực tiếp đến người được hưởng. Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của BHXH trong những năm gần đây, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội của thủ đô. Kết quả thực hiện việc chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ở huỵên Sóc Sơn sau 6 năm:
Biểu chi lương hưu và trợ cấp BHXH giai đoạn (1997-2002)
Năm
Số ĐT hưởng hưu trí và trợ cấp BHXH (người)
Số tiền chi trả
(đồng)
1997
6.173
18.660.938.765
1998
6.130
18.330.069.900
1999
6.013
18.208.027.956
2000
6.227
23.349.178.811
2001
6.032
26.629.124.571
2002
6.120
26.865.295.600
Tổng
36.695
132.042.635.603
Như vậy, trong 6 năm từ năm 1997 đến năm 2002 BHXH huyện Sóc Sơn thực hiện chi trả lương hưu cho 36695 lượt người hưởng chế độ, với tổng số tiền thanh toán là 132042635603 đồng. Kinh phí chi trả của BHXH huyện Sóc Sơn được tiếp nhận trực tiếp từ trên đưa xuống nhằm thực hiện việc thanh toán 2 chế độ ốm đau, thai sản và chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH. Nhìn vào bảng thanh toán trên ta thấy số lượng đối tượng hưởng chính sách biến động không nhiều nhưng lượng tiên thay đổi lớn. Trong 3 năm 1997- 1999 số lượng đối tượng hưởng chế độ hưu trí dao động không lớn lắm, số tiền chi trả cũng dao động bình thường. Số đối tượng trong 3 năm giảm dần đồng thời số tiền lĩnh cũng giảm dần, số giảm của lao động và của số tiền lĩnh là gần như tương ứng. Nhưng năm 2000 số người hưởng tăng hơn so với năm 1999 là 214 người nhưng số tiền phải chi trả lại tăng hơn 5 tỷ, nguyên nhân là do năm 2000 tiền lương tối thiểu của ta được quy định tăng lên từ 144.000 lên 180.000 đồng do vậy số tiền chi trả cũng tăng lên. Cũng như vậy năm 2001 và năm 2002 số đối tượng được hưởng chế độ hưu giảm so với năm 2000 nhưng số tiền chi trả lại tăng lên nguyên nhân cũng do năm 2001 Nhà nước quyết định tăng tiền lương tối thiểu từ 180.000 đồng năm 2000 lên 210.000 đồng năm 2001 cho lên số tiền chi trả chế độ này cũng tăng lên, cho dù số người hưởng giảm đi ít.
Thực hiện tốt chế độ này giúp cho người lao động đã qua tuổi lao động có được cuộc sống ổn định và họ tin tưởng vào BHXH, đồng thời giúp cho người lao động đang còn làm việc thấy được vai trò to lớn của BHXH, đây là phương pháp tuyên truyền rất có hiệu quả mà ít tốn kém.
a.5. Công tác cấp số BHXH cho người lao động
Sổ BHXH là cơ sở pháp lý giúp người lao động giám sát kết quả đóng BHXH của người sử dụng lao động và việc thực hiện các chế độ BHXH của cơ quan BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động khi chuyển đổi nơi làm việc mới. BHXH huyện Sóc Sơn không ngứng thực hiện tốt công tác này giúp cho người lao động tin tưởng hơn nhiều vào cơ quan. Kết quả một số năm thực hiện công tác cấp sổ như sau:
Biểu cấp sổ BHXH giai đoạn(1997-2002)
Năm
Số người được cấp sổ BHXH đến thời điểm tháng 12 các năm
12/1997
2.409
12/1998
6.623
12/1999
9.075
12/2000
10.608
12/2001
12.038
12/2002
14.665
Số người được cấp sổ BHXH hàng năm của huyện Sóc Sơn không ngừng tăng lên từ 2409 năm 1997 sau 6 năm, tức là đến năm 2002 đã lên tới 14665 người. Có thể nói tốc độ tăng lên quá nhanh, tăng gần 6 lần qua 6 năm. Kết quả này cho thấy người lao động ở Sóc Sơn ngày càng được đảm bảo quyền lợi hơn. Trong
Trong những năm qua BHXH huyện Sóc Sơn bên cạnh việc đạt được nhiều thành tựu to lớn còn tồn tại một số hạn chế. Việc thực hiện BHXH trong khu vực quốc doanh, hành chính sự nghiệp tương đối tốt, nhưng trong khu vực ngoài quốc doanh còn có rất nhiều bất cập cần giải quyết để tạo ra sự công bằng cho người lao động trong các khu vực và cũng để đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho người lao động.
b. Tình hình thực hiện BHXH ở khu vực ngoài quốc doanh
b.1. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Về số lượng doanh nghiệp.
Cùng với quá trình chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện Sóc Sơn cũng có nhiều thay đổi, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không ngừng tăng lên.
Số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn không ngừng tăng lên theo thời gian, việc tăng lên này nó cũng báo hiệu việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ. Sóc Sơn đang cố gắng tìm mọi nguồn lực trên địa bàn cũng như vốn đầu tư từ bên ngoài vào nhằm phát triển kinh tế.Theo con số thống kê của huyện thì từ 29 doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1997 đã lên đến 98 doanh nghiệp năm 2002, trong đó tính đến năm 2002 có 8 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, theo phân cấp quản lý thì các doanh nghiệp này do trực tiếp Thành phố quản lý.
Biểu đồ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn(1997-2002).
Như vậy, nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy tốc độ phát triển của các doanh nghiệp là rất cao, sau 5 năm từ năm 1997 đến năm 2002 số doanh nghiệp này tăng lên 3,38 lần tức là từ 29 doanh nghiệp năm 1997 lên đến 98 doanh nghiệp năm 2002. Số doanh nghiệp qua các năm theo biểu đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status