Một số giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã Phương Trung, huyện Thanh oai, tỉnh Hà Tây - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xã Phương Trung, huyện Thanh oai, tỉnh Hà Tây



PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.2.1. Phạm vi về thời gian 3
1.3.2.2. Phạm vi về không gian 3
1.3.2.3. Phạm vị nội dung 3
PHẦN II 4
TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.1.1.Khái niệm về hộ 4
2.1.1.2. Khái niệm hộ nông dân 5
2.1.1.3. Khái niệm kinh tế hộ nông dân 6
2.1.2. Thu nhập của hộ nông dân 6
2.1.3.Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân 6
2.1.4. Vai trò của kinh tế hộ nông dân trong điều kiện hiện nay 7
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8
2.2.1. Quá trình phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam 8
2.2.1.1. Thời kỳ Pháp thuộc 8
2.2.1.2 Giai đoạn từ 1955 đến 1959 8
2.2.1.3 Giai đoạn từ năm 1960 đến 1980 9
2.2.1.4. Giai đoạn từ 1981 đến 1987 9
2.2.1.5.Giai đoạn từ 1988 đến nay 10
2.2.2. Thực trạng và xu hướng phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam 11
2.2.2.1. Thực trạng 11
2.2.2.2. Xu hướng phát triển 13
2.2.3. Một số loại hình nông hộ chủ yếu hiện nay 14
2.2.4. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một số nước trên thế giới 16
2.2.4.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ của Thái Lan 16
2.2.4.2.Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ của Trung Quốc 17
2.2.4.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Đài Loan 18
2.3. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 20
2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu về điều kiện phát triển kinh tế đem lại thu nhập cho hộ nông dân 20
2.3.2.Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất và thu nhập của hộ nông dân 20
 
PHẦN III 22
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22
3.1.1.1. Vị trí địa lý 22
3.1.1.2. Địa hình 22
3.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn 22
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 23
3.1.2.1. Tình hình đất đai của xã Phương Trung 23
3.1.2.2.Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Phương Trung 26
3.1.2.3.Tình hình tài sản và cơ sở hạ tầng của xã Phương Trung năm 2002 29
3.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Phương Trung qua 3 năm (2000-2002) 33
3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.2.1.Phương pháp chung 35
3.2.2.Phương pháp cụ thể 36
3.2.2.1.Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 36
3.2.2.1.1.Thu thập tài liệu,số liệu có sẵn 36
3.2.2.1.2.Thu thập tài liệu, số liệu điều tra 36
3.2.2.2.Phương pháp phân tích 37
3.2.2.2.1.Phương pháp phân tổ 37
3.2.2.2.2.Phương pháp so sánh 38
3.2.2.2.3.Phương pháp hạch toán và đánh giá hiệu quả 38
PHẦN IV 39
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1.THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ NÔNG HỘ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 39
4.1.1.Sơ lược về kinh tế nông hộ của địa phương 39
4.1.2.Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra 39
4.1.3.Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra 41
4.1.4.Thực trạng sản xuất của các hộ điều tra 43
4.1.4.1. Thực trạng sản xuất của ngành trồng trọt 43
4.1.4.1.1.Kết quả và hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ khá năm 2002 44
4.1.4.1.2.Kết quả và hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ trung bình 46
4.1.4.1.3.Kết quả và hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ nghèo của xã 48
4.1.4.1.4.So sánh kết quả và hiệu quả một số cây trồng chính của các nhóm hộ điều tra 49
4.1.4.2.Thực trạng sản xuất ngành chăn nuôi của các hộ điều tra 51
4.1.4.3.Thực trạng về Tiểu Thủ Công Nghiệp và Thương Mại - Dịch vụ 53
4.1.5.Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh các ngành của nhóm hộ khá năm 2002 55
4.1.6.Tình hình thu nhập của các nhóm hộ điều tra 57
4.1.7.Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các nông hộ tại địa phương 58
4.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC NÔNG HỘ Ở XÃ PHƯƠNG TRUNG 60
4.2.1.Các giải pháp cụ thể 60
4.2.1.1.Đối với nhóm hộ khá, giàu 60
4.2.1.2. Đối với nhóm hộ trung bình 62
4.2.1.3. Đối với nhóm hộ nghèo 62
4.2.2. Các giải pháp chung 64
4.2.2.1. Định hướng chung 64
4.2.2.2 Các giải pháp chủ yếu 65
4.2.2.2.1 Tăng cường cồng tác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 65
4.2.2.2.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ 67
4.2.2.2.3.Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 68
4.2.2.2.4.Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ khuyến nông cơ sở và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật 69
4.2.2.2.5.Mở rộng thị trường 70
4.2.2.2.6.Giải quyết trao đổi ruộng đất 71
4.2.2.2.7. Tăng cường công tác văn hoá - giáo dục - y tế - trật tự an toàn xã hội 71
4.2.2.2.8.Hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lí 72
PHẦN V 73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
5.1.KẾT LUẬN 73
5.2.KIẾN NGHỊ 74
5.2.1.Đối với nhà nước 74
5.2.2.Đối với chính quyền cơ sở 75
5.2.3.Đối với các hộ nông dân 75
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

p hạch toán và đánh giá hiệu quả
Từ các số liệu thu thập được, chúng tui tiến hành xử lý, qua đó tính toán các chỉ tiêu kinh tế và qua các chỉ tiêu kinh tế này,chúng tui đưa ra nhận xét, kết luận và các giải pháp giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội ở xã.
Phần IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1.Thực trạng kinh tế hộ nông hộ của địa phương
4.1.1.Sơ lược về kinh tế nông hộ của địa phương
Phương Trung là một xã mà ở đó kinh tế hộ nông dân vẫn là hình thức kinh tế phổ biến và chủ yếu nhất trong đời sống kinh tế của địa phương. Với tổng số hộ là 1936 hộ, trong đó hộ nông nghiệp là 1683 hộ, chiếm 86,93% tổng số hộ. Nguồn thu nhập của người dân còn gặp nhiều khó khăn, bình quân thu nhập đầu người là 2,074 triệu đồng/ năm. Con số này phản ánh tình trạng thu nhập thực tế của người dân trong xã.
Theo kết quả thống kê của xã thì tỷ lệ khá, giàu ở đây đạt 31,2%, tỷ lệ đói cùng kiệt là 14%, còn lại hộ trung bình chiếm 54,8%. Chúng tui đã tiến hành điều tra 90 hộ, trong đó có 28 hộ khá, chiếm 31,11%, 49 hộ trung bình, chiếm 54,45% và 13 hộ nghèo, chiếm 14,44% tổng số hộ điều tra. Thực tế cho thấy các hộ này tuy có nhiều nguồn thu khác nhau nhưng đều tham gia sản xuất nông nghiệp. Ngoài sản xuất nông nghiệp các hộ còn tham gia sản xuất ngành nghề, buôn bán, dịch vụ tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh của gia đình mà có số lao động, thu nhập khác nhau. Cụ thể tình hình của các nhóm hộ điều tra như sau:
4.1.2.Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ điều tra
Lao động và nhân khẩu là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất và thu nhập của nông hộ.
Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra được thể hiện trong biểu 5. Để tiện cho việc đánh giá từng mức thu nhập của các nhóm hộ tui phân các hộ ra làm 3 nhóm, đó là: Nhóm hộ thuần nông, nhóm hộ nông nghiệp + ngành nghề và nhóm hộ nông nghiệp + buôn bán. Theo kết quả điều tra thì số hộ thuần nông là 8 hộ, chiếm 8,89% tổng số hộ điều tra, trong đó có 1 hộ khá, 2 hộ trung bình và 5 hộ nghèo. Số hộ nông nghiệp + ngành nghề là 64 hộ, chiếm 71,11% tổng số hộ điều tra và số hộ nông nghiệp + buôn bán, dịch vụ là 18 hộ, chiếm 20% tổng số hộ điều tra. Tỷ lệ hộ khá, trung bình, cùng kiệt trong nhóm hộ thuần nông là:12,5%; 25%; 62,5%. Như vậy tỷ lệ hộ cùng kiệt trong hộ thuần nông chiếm cao nhất, đây chủ yếu là những hộ có ít đất và lao động không nhiều, hay gia đình đông con và còn nhỏ, gia đình có người già hay người bệnh thường xuyên đau yếu,...vốn đầu tư thấp. Đây là một điểm cần chú ý vì là hộ thuần nông nên họ không có nguồn thu nào khác ngoài nông nghiệp, trong khi đó nông nghiệp đem lại hiệu quả không cao, rủi ro lớn. Về hộ nông nghiệp + ngành nghề cũng như nông nghiệp + buôn bán thì tổng số hộ của hai nhóm hộ này là 82 hộ. Trong đó chủ chốt nằm trong hai loại hộ khá và trung bình, tuy nhiên vẫn còn 8 hộ nông nghiệp + ngành nghề vẫn thuộc diện hộ nghèo, chiếm 12,5% số hộ nông nghiệp + ngành nghề, đây chủ yếu là những hộ ít đất, đông con nhưng chưa có kinh nghiệm sản xuất. Số hộ nông nghiệp + ngành nghề và nông nghiệp + buôn bán trong loại hộ khá là 27 hộ, chiếm 32,93%. Và hộ trung bình thuộc hai nhóm hộ trên là 47 hộ, chiếm 57,32%.
Về số nhân khẩu, tổng số nhân khẩu trong tổng số 90 hộ điều tra là 391 người, bình quân 4,34 người/ hộ. ở hộ khá là 4,32 khẩu, thấp hơn hộ trung bình là 0,05 khẩu và cao hơn hộ cùng kiệt là 0,01 khẩu. Và lao động bình quân/hộ là 2,08 lao động, ở hộ khá là 2,07 lao động thấp hơn hộ trung bình là 0,07 lao động và cao hơn hộ cùng kiệt là 0,25 lao động, như vậy ở hộ cùng kiệt bình quân lao động rất thấp, bởi vậy mà bình quân một lao động trong hộ cùng kiệt phải gánh 2,06 nhân khẩu. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho các hộ này trong phát triển sản xuất nâng cao thu nhập.
Qua biểu này, chúng tui còn thấy các hộ cùng kiệt đã ít lao động, chủ hộ lại thiếu kiến thức. Điều tra 13 hộ cùng kiệt có một chủ hộ tốt nghiệp phổ thông trung học, chiếm 7,69% tổng số hộ nghèo, 4 chủ hộ tốt nghiệp phổ thông trung học cơ sở, chiếm 30,76% tổng số hộ nghèo, 7 chủ hộ đã hết cấp1 hay còn gọi là tiểu học và 1 chủ hộ chưa qua trường lớp, chiếm 7,69% trong tổng số 13 chủ hộ của 13 hộ nghèo. Đây là yếu tố hạn chế rất nhiều đến cách nghĩ và cách làm của chủ hộ, đặc biệt trong điều kiện ngày nay khi mà đất đai sản xuất ngày càng thu hẹp lại thì vấn đề năng lực của chủ hộ và của lao động là rất quan trọng vì nó đòi hỏi sản xuất phải gắn khớp với kĩ thuật.
4.1.3.Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Kể từ khi có Nghị quyết 64 CP của chính phủ về chuyển giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân sử dụng lâu dài. Người sử dụng có quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, thừa kế và được bồi thường thiệt hại trong trường hợp bị thu hồi đất. Cho đến nay Nghị quyết này đã được xã thực hiện rất tốt bởi đến năm 2002 xã đã triển khai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho 100% số hộ trong xã. Điều này đã khuyến khích tính tự giác và năng động của người dân trong xã. Qua điều tra 90 hộ của xã và tổng hợp số liệu thể hiện qua biểu 6, chúng tui thấy: bình quân chung một hộ có 2369m2 đất trong đó có 2038,39m2 đất canh tác, trong đó đất 3 vụ là 1021,87m2 và đất 2 vụ là 1016,52m2. Trong đó hộ khá có diện tích đất đai và diện tích đất canh tác là cao nhất. Bình quân một hộ khá có 2250,3m2 đất canh tác, sau đó đến hộ trung bình là 2122,1m2 và hộ cùng kiệt là thấp nhất có 1267,2m2. Sở dĩ hộ khá có nhiều diện tích đất canh tác nhất cao hơn cả hộ trung bình (mặc dù bình quân nhân khẩu của hộ khá thấp hơn hộ trung bình) là do hộ khá đã nhận đấu thầu thêm ruộng đất của những hộ không có khả năng và không muốn tự sản xuất nông nghiệp trên mảnh đất của mình,...
Kết hợp với biểu 5 chúng tui tính được bình quân đất canh tác/ khẩu của nhóm hộ khá là 520,9m2 lớn hơn hộ trung bình là 35,29m2 và hơn nhóm hộ cùng kiệt là 226,89m2. Và bình quân diện tích đất canh tác/ lao động ở hộ khá là 1087,1m2 là cao nhất và hộ cùng kiệt là 684,97m2, đây là sự chênh lệch rất lớn về đất đai giữa hộ khá và hộ cùng kiệt ở xã Phương Trung.
Về mức độ tập trung ruộng đất, ta thấy: Số thửa bình quân/ hộ của xã là rất cao, trong khi diện tích đất canh tác/ hộ lại rất nhỏ. Bình quân một hộ điều tra có 5,14 thửa, trong đó hộ khá có 5,04 thửa thấp hơn hộ trung bình là 0,14 thửa và thấp hơn hộ cùng kiệt là 0,16 thửa. Như vậy qua biểu 6 ta thấy nhóm hộ khá có diện tích đất canh tác cao nhất nhưng lại có số thửa bình quân/hộ thấp nhất. Điều này tưởng chừng như vô lý nhưng lại là có thật bởi lẽ ở nhóm hộ khá do có điều kiện và có năng lực sản xuất và quản lí tốt nên họ đã biết dồn điền, đổi thửa và đấu thầu những mảnh đất có diện tích lớn, còn hộ cùng kiệt do không có điều kiện nên họ không tập trung ruộng đất được. Điều này chứng tỏ ruộng đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status