Phát triển kinh tế biển nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo vùng ven biển Thừa Thiên – Huế - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Phát triển kinh tế biển nhằm góp phần xoá đói giảm cùng kiệt vùng ven biển Thừa Thiên – Huế



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2
I. Phát triển kinh tế biển 2
1. Quan điểm về phát triển ngành sản xuất 2
2. Phát triển kinh tế biển 7
3. Các chính sách đối với việc phát triển ngành kinh tế biển 11
PHẦN II: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NHẰM GÓP PHẦN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN - HUẾ 14
I. Khái quát về kinh tế - xã hội dân cư vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 14
1. Khái quát về kinh tế - xã hội dân cư vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 14
2. Đánh giá về mức sống của dân cư vùng ven biển Thừa Thiên - Huế với mức trung bình trong cả nước và trung bình tỉnh Thừa Thiên - Huế 25
3. Vai trò việc phát triển kinh tế biển Thừa Thiên - Huế với việc xoá đói giảm nghèo vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 26
II. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và các nguồn lực phát triển của vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 28
1. Tổng quan về địa lý tỉnh Thừa Thiên - Huế 28
2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 29
3. Các nguồn lực chủ yếu của vùng 31
4. Đánh giá tiềm năng của vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 32
Phần III. Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế biển xoá đói giảm nghèo vùng ven biển thừa thiên Huế 34
I. Phương hướng phát triển kinh tế biển Thừa Thiên - Huế 34
1. Phương hướng phát triển kinh tế biển 34
2. Phương hướng giải quyết hài hoà giữa khai thác và bảo vệ 37
3. Phương hướng trong việc phát triển kinh tế biển để xoá đói giảm nghèo 39
II. Giải pháp cho phát triển các ngành sản xuất vùng ven biển Thừa Thiên - Huế 39
1. Các chính sách hỗ trợ 39
2. Thông tin dự báo 40
3. Chính sách qui hoạch 40
4. Nâng cao năng lực tổ chức quản lý ở địa phương 40
5. Giải pháp xoá đói giảm nghèo 41
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g cao chất lượng du lịch, tăng cường các hình thức giải trí để giữ chân du khách lâu hơn. Hiện tại ở Việt Nam có quá ít các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế và còn thiếu những hình thức giải trí sa xỉ để tăng nguồn thu cho ngành du lịch
- Chính sách tín dụng ngân hàng
Chính sách tín dụng ngân hàng trong thời gian qua đã phần nào phát huy được vai trò của mình trong việc phát triển kinh tế biển, đặc biệt là trong ngành khai thác và đánh bắt thuỷ sản.
Đối với đánh bắt thuỷ sản, những nguồn vốn có đươc từ chính sách tín dụng và ngân hàng đã được những người lao động đầu tư vào các hoạt động của mình một cách hiệu quả. Cụ thể những ngư dân đã đầu tư vào những phương tiện đánh bắt, giúp họ có chuyến đi biển dài ngày để đánh bắt ở những ngư trường mới, giàu tiềm năng có triển vọng đánh bắt được năng suất cao hơn gần bờ. Phần vốn có được còn được ngư dân đầu tư vào những thiết bị bảo quản thuỷ hải sản khiến ngư dân yên tâm đánh bắt xa bờ dài ngày và còn có thể nâng cao chất lượng cá thành phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm.
Đối với nuôi trồng thuỷ sản, những nguồn vốn có được từ chính sách tín dụng và ngân hàng đã khiến người lao động mạnh dạn đầu tư vào những loại hải sản có giá trị cao, quy mô sản xuất ngày càng lớn hơn. Quy trình sản xuất được đầu tư bằng những công nghệ hiện đại, được đảm bảo từ khâu con giống đến nuôi trồng. Sản phẩm thuỷ sản làm ra đáp ứng được những yêu cầu ngặt cùng kiệt của thị trường ngoài nước cộng với chi phí giá thành thấp đã giúp sản phẩm thuỷ sản có chỗ đứng vững chắc trong các thị trường khó tính. Giá trị xuất khẩu ngành thuỷ sản ngày càng được nâng cao.
- Các chính sách hỗ trợ
Các chính sách hỗ trợ có thể kể ra đây như hỗ trợ về vốn, kĩ thuật sản xuất, các chính sách xây dựng cơ sở vật chất giúp đỡ nhân dân như “sống chung với lũ’... đã giúp nhân dân vùng ven biển ổn định cuộc sống, tập trung vào sản xuất. Nhờ có những chương trình hỗ trợ đó mà cuộc sống của người dân vùng ven biển được nâng lên đáng kể. Các chính sách hỗ trợ đã cải thiện đáng kể tình hình sản xuất kinh tế biển, đặc biệt là ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Tạo cho người lao động cơ sở vững chắc yên tâm sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
PHẦN II : PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN NHẰM GÓP PHẦN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN – HUẾ
I. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI DÂN CƯ VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN – HUẾ
1. Khái quát về kinh tế – xã hội dân cư vùng ven biển Thừa Thiên – Huế.
GDP qua các năm tỉnh Thừa Thiên – Huế
DVT
N1995
N1996
N1997
N1998
N1999
N2000
N2001
1.GDP tổng số ( giá 1994
Triệu đồng
1680980.4
1815062.9
1962861.9
2095166.7
2184966.1
2400212
2599413.8
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Triệu đồng
535363.7
543380.5
565107.2
579824.3
567909.5
599666.6
634992.4
Thuỷ sản
Triệu đồng
700447.8
75349.6
77463.4
85428.596824.4
96824.4
105209.7
116837.7
Công nghiệp và xây dựng
Triệu đồng
272656
313291.6
353719.9
391670.5
428555
497005.2
550573.1
Dịch vụ
Triệu đồng
875960.7
958390.7
1044034.7
1123671.8
1188501.5
1303540.1
1412848.2
2. GDP tổng số ( giá hiện hành)
Triệu đồng
1930400
2212786.5
2471614.9
2737704.4
2918638.4
3303667.3
3740160.3
Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Triệu đồng
644118.4
693954.9
744180
802751.4
833437.3
922470
980459.2
Thuỷ sản
Triệu đồng
86416.7
97657
104205.4
121222.9
142815.3
163469
175777.9
Công nghiệp và xây dựng
Triệu đồng
325680.9
421441.3
496729
574734.8
646206.4
789175
918302.7
Dịch vụ
Triệu đồng
960600.5
1097390.2
1230750.9
1360218
1438994.7
1592022.2
1841398.3
Nguồn : Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất – Viện Chiến lược phát triển
Với dân số bình quân năm 2001 là 1.024.734 người, GDP bình quân đầu người tỉnh Thừa Thiên – Huế là 3.649 triệu đồng/ người/ năm tính theo giá hiện hành. So với thu nhập bình quân đầu người trong cả nước năm 2001 là 370 USD/ người /năm thì có thể thấy mức sống của dân cư tỉnh Thừa Thiên – Huế vẫn ở mức thấp tuy trong các năm qua có tăng, tốc độ tăng là khá cao song vẫn ở diện tỉnh cùng kiệt so với cả nước.
- Các huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên – Huế bao gồm các huyện: Thành phố Huế, huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Thuỷ, Phú Lộc, Phú Vang, Hương Trà. Các hộ dân các huyện thị này đều hoạt động, lao động phụ thuộc vào biển, ngoại trừ thành phố Huế do có nhiều di tích lịch sử nên còn phát triển du lịch lịch sử rất mạnh mẽ cùng với các dịch vụ khác kèm theo.
- Đời sống nhân dân các huyện ven biển ( Ngoại trừ Thành phố Huế ) là rất thấp. Mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm vào khoảng 2.5 triệu đồng/ người / năm. Đời sống nhân dân phụ thuộc chủ yếu vào các hoạt động khai thác nguồn lợi từ biển vì thế khi trình độ sản xuất ở đây thấp thì đời sống nhân dân khó khăn là điều khó tránh khỏi. Theo thống kê cho thấy các phương tiện đánh bắt của ngư dân ven biển trên 90% là nhỏ lẻ, chỉ để phục vụ đánh bắt ngần bờ. Các phương tiện để đánh bắt xa bờ ít, lí do đưa ra là chi phí quá cao nên những hộ nông dân nhỏ lẻ không thể có đủ nguồn tài chính để đóng tàu. Khi mà đời sống nhân dân còn nghèo, nhà nước phải tìm cách hỗ trợ người dân bằng nhiều cách trong đó phải tìm cách cho dân vay vốn thì mới phát triển được các phương tiện đánh bắt xa bờ, người dân có điều kiện gia tăng thu nhập của mình.
- Trình độ văn hoá và chuyên môn của các huyện thị ven biển tỉnh Thừa Thiên – Huế nói chung là khá thấp so với mặt bằng chung của cả nước.
Về trình độ văn hoá, tỉ lệ trẻ em trên 13 tuổi đến trường là 72%. Tỉ lệ học sinh học hết lớp 12 là rất thấp. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do các em đã phải sớm tham gia lao động cùng gia đình để kiếm sống. Hơn nữa, tỉnh Thừa Thiên – Huế thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt. Khi có thiên tai sảy ra việc các em phải nghỉ học là chuyện thường xuyên. Cơ sở giáo dục của các huyện thị này vừa thiếu lại vừa yếu.
Khó khăn trong việc nâng cao trình độ văn hoá cho trẻ em vùng Thừa Thiên – Huế là dân cư 81% vùng ven biển và sống không tập trung. Do đó rất khó để đưa các em đến trường khi mà chính cha mẹ các em cũng không tỏ ra mấy quan tâm đến vấn đề này. Hơn nữa vùng ven biển Thừa Thiên – Huế còn có khó khăn khi mùa mưa lũ đến, các trường lớp thường phải đóng cửa.
Trình độ văn hoá và chuyên môn trong vùng nói chung là còn thấp, trình độ dựa chủ yếu trên cơ sở cha truyền con nối. Điều này cũng gây trở ngại khi đưa các phương tiện sản xuất, phương tiện đánh bắt hiện đại vào khai thác.
Giáo dục đào tạo
- Số trường học
trường
413
425
425
436
442
475
480
- Số lớp học
trường
5770
6106
6423
693
6896
7071
7095
- Số giáo viên
người
7291
7926
8432
9138
9266
9682
9887
- Số học sinh
người
213670
229732
207394
255755
266673
234438
279683
Nguồn : Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản suất vật chất
- Các ngành sản xuất
a. Nông nghiệp
+ Trồng trọt : Đất nông nghiệp trồng lúa và mầu chủ yếu phân bố 3 vùng đồng bằng và một ít vùng gò đồi ( tiếp giáp đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status