Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản - pdf 19

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản



Đề tài: Nghiên cứu thị trường Nhật Bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản.
 
1. Lý thuyết:
1.1. Năng lực cạnh tranh
1.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
2. Thực trạng xuất khẩu gỗ và năng lực cạnh tranh của đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản:
2.1. Thực trạng xuất khẩu gỗ sang thị trường Nhật Bản
2.1.1. Tổng quan xuất khẩu gỗ của Viêt Nam: ( Tình hình xuất khẩu đồ gỗ, và các đối tác của Việt Nam )
2.1.2. Hoạt động xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Nhật Bản( giá trị, cơ cấu mặt hang)
2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của đồ gỗ Việt Nam trên thị trường Nhật Bản
2.2.1. Các đối thủ cạnh tranh và thị phần đồ gỗ của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.
2.2.2. Điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam (đánh giá ưu nhược điểm về đồ gỗ nội thất của Việt Nam)
 
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực canh tranh của hàng đồ gỗ Việt Nam
2.3.1. Các yếu tố bên trong quốc gia
2.3.1.1. Các nguồn lực ( nguồn nguyên liệu đầu vào, nhân công, vốn, công nghệ)
2.3.1.2. Các chính sách phát triển chế biến đồ gỗ của Việt Nam
2.3.1.3. Các thuận lợi do mối quan hệ tốt đẹp của hai nước đem lại ( các cam kết song phương, hợp tác, ưu đãi cho hàng đồ gỗ Việt Nam)
2.3.2. Các yếu tố xuất phát từ phía thị trường Nhật Bản.
qui mô thị trường
thị hiếu người tiêu dung
tiêu chuẩn môi trường, chất lượng đối với đồ gỗ
hệ thống phân phối nhiều tầng
 
3. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng đồ gỗ Việt Nam
3.1. Triển vọng
3.2. Phương hướng
3.3. Các biện pháp chủ yếu
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trí thứ 3 trong số các thị trường xuất khẩu chủ yếu của đồ gỗ nội thất Việt Nam, nhường vị trí dẫn đầu cho Mỹ và các nước EU.
Bảng : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam sang Nhật Bản trong tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam.
Năm
Tổng KNXK đồ gỗ nội thất của Việt Nam ( triệu USD)
KNXK đồ gỗ nội thất của Việt Nam sang Nhật Bản ( triệu USD)
Tỷ trọng KNXK đồ gỗ nội thất sang Nhật Bản trong tổng KNXK đồ gỗ nội thất Việt Nam (%)
1996
172
49
28.5
1997
182
57
31.4
1998
157
56
35.8
1999
163
57.7
35.4
2000
204
69.3
33.9
2001
266
98.8
37.2
2002
361
116.8
32.4
2003
463
122.5
26.5
2004
867
187
21.6
2005
1264
257
20.3
2006
2007
( Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam các năm và số liệu của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam )
2.2.2. Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ nội thất xuất khẩu sang Nhật Bản.
Đồ gỗ nội thất gồm 5 nhóm mặt hàng cơ bản sau ( phân chia theo mã HS: ghế gỗ, đồ gỗ nội thất văn phòng, đồ gỗ nội thất nhà bếp, phòng ngủ, phòng khách và phòng ăn). Cả 5 nhóm mặt hàng này, các sản phẩm của Việt Nam đều có mặt đều đặn trên thị trường Nhật Bản trong thời gian qua. Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu giữa các nhóm mặt hàng này vẫn chưa có sự đồng đều và rất cần có sự nỗ lực điều chỉnh để đạt sự cân bằng hơn trong thời gian tới.
Bảng: Cơ cấu xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Nhật Bản.
Năm
KNXK ghế gỗ
đồ gỗ nội thất văn phòng
đồ gỗ nội thất nhà bếp
đồ gỗ nội thất phòng ngủ
đồ gỗ nội thất phòng khách, phòng ăn
KN (triệu USD)
tỷ trọng (%)
KN (triệu USD)
tỷ trọng (%)
KN (triệu USD)
tỷ trọng (%)
KN (triệu USD)
tỷ trọng (%)
KN (triệu USD)
tỷ trọng (%)
1996
0.22
0.4
0.002
0.004
1.17
2.4
0.66
1.3
46.95
95.8
1997
0.25
0.4
0.003
0.01
1.25
2.2
3.03
5.3
52.39
92
1998
0.43
0.8
0.04
0.07
0.41
0.7
2.61
4.7
52.45
93.8
1999
0.77
1.3
0.27
0.47
0.49
0.8
4.65
8.1
51.51
89.3
2000
1.67
2.4
0.05
0.07
1.75
2.5
4.5
6.5
61.3
88.5
2001
2.84
2.9
0.09
0.09
4.68
4.7
9.67
9.8
81.52
82.5
2002
3.83
3.3
0.18
0.15
6.25
5.4
15.99
13.7
90.55
77.8
2003
6.15
5.0
0.14
0.11
6.49
5.3
16.86
13.8
92.86
75.8
2004
18.35
9.8
0.07
0.04
9.83
5.3
27.85
14.9
130.9
70
2005
29.1
11.3
0.18
0.07
15.68
6.1
38.85
15.1
173.2
67.4
2006
2007
TB
(Nguồn: Hải quan Nhật Bản -www.customs.go.jp)
Trong cơ cấu đồ gỗ nội thất của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản những năm gần đây, nhóm hàng đồ gỗ nội thất phòng khách và phòng ăn luôn có kim ngạch dẫn đầu. Thậm chí đã có những thời điểm nhóm hàng này chiểm tỷ trọng gần như chủ yếu trong cơ cấu đồ gỗ nội thất Việt Nam tại Nhật Bản. Đó là những năm 1996,1997,và 1998 với tỷ trọng từ 92 - 95,8 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Nhật Bản. Con số này giảm dần trong những năm tiếp theo, xuống đến khoảng 86,8 % trong giai đoạn (1999-2001) và trong những năm (2002-2005) là khoảng 72,7%. Điều đó chứng tỏ ngày càng có xu hướng cân bằng hơn, đa dạng hơn về mặt hàng, giảm dần tình trạng thiên về một nhóm mặt hàng nào đó.
Đứng thứ hai sau là đồ gỗ nội thất phòng ngủ, nhóm hàng này luôn đứng vị trí thứ hai về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, ngoại trừ năm 1996. Tỷ trọng đồ gỗ nội thất phòng ngủ trong tổng kim ngạch đồ gỗ nội thất xuất khẩu sang Nhật Bản ngày càng có xu hướng tăng lên. Từ 1.3 % năm 1996 lên 5,3 % năm 1997, tiếp theo đó là 8.1 % năm 1999. Sang năm 2002, giá trị xuất khẩu đồ gỗ nội thất phòng ngủ của Việt Nam đã vươn lên chiếm 13.7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất vào thị trường Nhật Bản. Mức tỷ trọng này tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo nhưng với tốc độ tăng trưởng không lơn và hiện nay đang dừng lại ở con số 15.1% năm 2005. Với tốc độ tăng trưởng như thế, tỷ trọng bình quân của nhóm hàng đồ gỗ nội thất phòng khách và phòng ăn trong 10 năm qua đạt 9.3 %/
Tiếp theo đó là mặt hàng ghế gỗ và đồ gỗ nội thất nhà bếp, có tỷ trọng gần như xấp xỉ nhau qua các năm( tỷ trọng bình quân của ghế gỗ là 3.8% còn của mặt hàng đồ gỗ nội thất nhà bếp là 3.5%). Nhờ nỗ lực đa dạng hoá mặt hàng trên thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp trong nước, cả hai nhóm hàng này đều đang có xu hướng tăng lên cả về giá trị xuất khẩu, cả về tỷ trọng trong cơ cấu các nhóm hàng đồ gỗ nội thất xuất khẩu sang Nhật Bản, Đặc biệt, ghế gỗ ngày càng được ưa chuộng và là mặt hàng hứa hẹn sẽ có những tăng trưởng đáng kể trong thời gian tới.
Đồ gỗ nội thất văn phòng là nhóm hàng có tỷ trọng thấp nhất với kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ, hầu như không đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Nhật Bản hàng năm của nước ta. Tỷ trọng bình quân thời gian qua chỉ đạt 0.1%. Đây là nhóm hàng thời gian tới các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Việt Nam cần chú ý phát triển để ngày càng đa dạng hoá các chủng loại mặt hàng trên thị trường đầy tiềm năng này.
Biểu đồ: Cơ cấu hàng đồ gỗ nội thất xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn (1997-2007) ( theo tỷ trọng bình quân).
2.3. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.
2.3.1. Vị trí của đồ gỗ nội thất Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.
Trên thị trường Nhật Bản, đồ gỗ nội thất của Việt Nam phải cạnh tranh chủ yếu với các nước: Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Đài Loan…
Xét về thị phần, Trung Quốc là nước có thị phần lớn nhất vào tại Nhật Bản và từ năm 2000, Trung Quốc trở thành nước đứng đầu trong số các nước xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang Nhật. Kim ngạch và thị phần của nước này liên tục tăng lên, tỷ trọng bình quân của lượng đồ gỗ nội thất của nước này sang Nhật Bản giai đoạn 2001-2005 đạt 36.32 %. Đồ gỗ nội thất của Trung Quốc chủ yếu là các sản phẩm có giá trị thấp và thuộc dạng “ mặt hàng nhập khẩu phát triển” của Nhật Bản. Đây quả là đối thủ lớn đối với bất kỳ nước nào muốn cạnh tranh trên thị trường đồ gỗ nội thất Nhật Bản.
Sau đối thủ lớn Trung Quốc, đồ gỗ nội thất của Việt Nam phải cạnh tranh với các sản phẩm của Thái Lan- hiện đứng thứ hai về thị phần tại Nhật Bản. Đồ gỗ của nước này chủ yếu là hàng đại trà từ gỗ cao su. Trong giai đoạn 2001-2005, tuy vẫn luôn giữ được vị trí thứ 2, nhưng thị phần của đồ gỗ nội thất Thái Lan tại Nhật đã giảm đáng kể. Năm 2001 là 18%, nhưng đến thời điểm năm 2005 đã giảm xuống còn 14.5% , tỷ trọng binh quân đạt 15.94%.
Tình trạng giảm sút về thị phần cũng là tình trạng chung đối với sản phẩm đồ gỗ nội thất của Malaixia, Inđônêxia hay Đài Loan. Các nước này đang ngày càng mất dần vị trí ưu thế trên thị trường đồ gỗ nội thất Nhật Bản và đang dần nhường chỗ cho các sản phẩm của Việt Nam.
Bảng: Thị phần các nước xuất khẩu đồ gỗ nội thất sang thị trường Nhật Bản
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008*
TB
Việt Nam
Kim ngạch ( triệu USD)
98.8
116.8
122.5
187
257
Tỷ trọng (%)
5.7
6.8
7.2
10.9
13.8
8.88
Trung Quốc
Kim ngạch ( triệu USD)
29...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status