Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 99 - pdf 19

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 99



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 2
1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2
1.1. Chi phí sản xuất 2
1.2. Phân loại chi phí sản xuất 3
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 3
1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. 4
1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động 4
1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm. 4
1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí. 5
2. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất 5
3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5
II. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 6
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 6
2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 7
2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7
2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 8
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 10
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 12
III. Giá trị sản phẩm và phân loại giá trị thành sản phẩm 15
1. Khái niệm giá thành sản phẩm 15
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 15
3. Phân loại giá thành sản phẩm 16
3.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở tính giá thành 16
3.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành. 16
4. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm. 16
4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 16
4.2. Kỳ tính giá thành 17
5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 17
5.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp) 17
5.2. Phương pháp tính giá thành phân bước 17
5.3. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ 18
5.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 19
5.5. Phương pháp tính giá thành theo hệ số 19
5.6. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ 19
5.7. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức 19
PHẦN II : THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP 99 - CÔNG TY HÀ THÀNH - BỘ QUỐC PHÒNG 20
I. Khái quát chung về xí nghiệp 99 20
1. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp. 20
2.Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 99. 20
3.Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp 99 22
4- Tổ chức công tác kế toán ở Xí nghiệp 99 23
5-Chính sách kế toán áp dụng tại xí nghiệp 24
II. Thực tế công tác kế toán tại xí nghiệp 99 - Bộ Quốc Phòng 25
1- Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp 99 25
2- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 25
3- Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 26
3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26
3.2. Kế toán chi chi phí nhân công trực tiếp 27
3.3. Chi phí sản xuất chung: 27
3.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng 28
3.3.2. Kế toán vật liệu, CCDC 28
3.3.3. Chi phí khấu hao TSCĐ 29
3.3.5. Kế toán chi phí bằng tiền 29
3.4. Kế toán tâp hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp 29
4- Đối tượng, phương pháp tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp 99 30
4.1. Đối tượng tính giá thành 30
4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 30
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP 99 - CÔNG TY HÀ THÀNH - BỘ QUỐC PHÒNG 31
1- Đánh giá chung: 31
2- Những hạn chế và những vấn đề cần hoàn thiện trong công tác tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp 99. 31
2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 31
2.2. Chi phí nhân công trực tiếp: 31
3- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp 99 31
3.1. Xác định lại đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 31
3.2. Phương pháp tập hợp chi phí 32
KẾT LUẬN 33
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 631 "Giá thành sản xuất " để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. TK 631 có kết cấu như sau:
Bên nợ: Kết chuyển sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và CPSXC.
Bên có: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành ttrong kỳ
tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể mở TK 632 - Giá thành sản xuất chi tiết theo các đối tượng tập hợp chi phí như đối với TK 154.
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
TK 154
TK 631 "Giá thành sản phẩm "
TK 154
TK 621
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
TK 152, 138
TK 632
Giá trị phế liệu thu hồi tiền bồi thường phải thu
Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành
TK 622
Kết chuyển CPSXC
TK 622
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
ư
III. Giá trị sản phẩm và phân loại giá trị thành sản phẩm
1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là 1 cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm của mình. Chỉ tiêu giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng.
2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Ngược lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho 1 khối lượng, đơn vị sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ với nhau chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định, đó là:
- Những chi phí sản xuất luôn gắn liền với kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với 1 loại sản phẩm, côngviệc lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm dở dang cuối kỳ, những chi phí thực tế phát sinh mà đã trích trước.
3. Phân loại giá thành sản phẩm
3.1. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành được phân làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Nó là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm. Nó là công cụ để quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác, xácđịnh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất của doanh nghiệp.
- Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi kết thúc qúa trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và sản lượng thực tế. Nó là chỉ tiêu chất lượng quan trọng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thật, là cơ sở xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm bao gồm:
- Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Giá thanh toán bộ: là giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Loại giá thành này thường tính cho sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ và là cơ sở tính kết quả lãi, lỗ tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
4. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm.
4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đòi hỏi phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất, sản phẩm cũng như yêu cầu trình độ quản lý. Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp mà xác định đối tượng tính giá thành khác nhau, thường là các sản phẩm hay đơn đặt hàng đã hoàn thành.
4.2. Kỳ tính giá thành
Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định được phải căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cách kịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì kỳ tính giá thành thường là qúy hay tháng, còn những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì kỳ tính giá thành thường là kết thúc đơn đặt hàng.
5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành là 1 phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.
Về cơ bản phương pháp tính giá thành gồm các phương pháp sau:
5.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp)
Theo các phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp được (theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất) trong kỳ và giá trị sản phẩm lỡ dỡ đầu kỳ, cuối kỳ để tính
Giá thành sản phẩm = SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ - SPLD cuốikỳ
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện, nước…
5.2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp tính giá thành phân bươc áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status