Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vật liệu nổ công nghiệp - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vật liệu nổ công nghiệp



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 8
I. Khái niệm, bản chất, vai trò của hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 8
1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh 8
2. Phân biệt các loại hiệu quả 9
3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 13
II. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.13
1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 13
1.1. Môi trường vĩ mô 13
1.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 15
2. Môi trường bên trong doanh nghiệp 17
2.1. Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp 17
2.2. Chiến lược của doanh nghiệp và công tác lập kế hoạch 18
2.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 19
2.4. Văn hoá doanh nghiệp 19
2.5. Nguồn lực và công tác quản lý nguồn lực 20
2.5.1. Nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực 20
2.5.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp và công tác quản lý tài chính 21
2.5.3. Công nghệ - kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp 21
2.5.4. Nguyên vật liệu và công tác quản lý nguyên vật liệu 21
III. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22
1. Mục đích và quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 22
1.1. Mục đích 22
1.2. Quan điểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 23
2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp 23
2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận 24
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CŨNG NHƯ MỘT SỐ KHÍA CẠNH CHỦ YẾU VỀ MẶT TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP 26
I. Giới thiệu về công ty TNHH Vật Liệu Nổ Nghiệp (VLNCN) 26
1. Qúa trình hình thành và phát triển 26
2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của công ty 27
2.1. Chức năng của công ty (ngành nghề kinh doanh của công ty) 27
2.2. Nhiệm vụ của công ty 28
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần 29
3.1. Tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty 29
3.2. Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty 29
3.3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 30
II. Xem xét và đánh giá một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 31
1. Sản phẩm và dịch vụ của công ty 31
2. Chiến lược của công ty 31
3. Môi trường bên ngoài công ty 32
3.1. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 32
3.2. Môi trường vĩ mô 32
4. Cơ cấu tổ chức của công ty 34
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 34
4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trong công ty 35
4.3. Đánh giá về cơ cấu tổ chức của công ty 37
5. Văn hoá công ty 38
6. Nguồn lực của công ty 39
6.1. Nguồn nhân lực 39
6.2. Tình hình tài chính của công ty 41
6.3. Máy móc, thiết bị, công nghệ của công ty 42
III. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLNCN trong những năm gần đây theo các chỉ tiêu 43
1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty theo các chỉ tiêu 43
1.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp 43
1.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả theo chi phí 43
1.1.2. Các chỉ tiêu doanh lợi 43
1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả bộ phận 45
1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 45
2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả lao động 47
2. Đánh giá khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 48
IV. Đánh giá khái quát một số khía cạnh chủ yếu về mặt tổ chức và quản lý của công ty 49
1. Những mặt tích cực 49
2. Những hạn chế chủ yếu còn tồn tại về mặt tổ chức và quản lý mà công ty cần chú trọng cải thiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 50
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP 53
I. Phương hướng phát triển của công ty 53
II. Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 54
1. Giới thiệu về mô hình quản lý có nhiều điểm tiến bộ 54
2. Một số giải pháp về tổ chức và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 54
2.1. Chú trọng xây dựng và tuyên truyền, phổ biến triết lý kinh doanh trong công ty 54
2.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty 55
2.2.1. Cần thiết điều chỉnh một chút về tuyến quyền hạn; nhân sự và công việc ở một số phòng ban 55
2.2.2. Xác định rõ ràng hơn về trách nhiệm cá nhân trong công ty 57
2.2.3. Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 57
2.3. Thiết lập môi trường lập kế hoạch có hiệu quả 58
2.4. Tăng cường phổ biến các kế hoạch, mục tiêu, chính sách. và mở rộng quy chế dân chủ một cách sâu rộng đến toàn bộ cán bộ công nhân viên 60
2.5. Tăng quyền chủ động hơn nữa cho các đơn vị trực thuộc kết hợp với kiểm tra và kiểm soát hợp lý (mở rộng phân cấp kết hợp với kiểm tra và kiểm soát hợp lý). 61
2.6. Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực 61
2.6.1. Khẩn trương triển khai những chương trình đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực (đặc biệt là cho cán bộ quản lý). 61
2.6.2. Nâng cao chất lượng tuyển dụng 63
2.6.3. Đề bạt nhân lực phải căn cứ vào những tiêu chuẩn xác đáng và yêu cầu của công việc mới 64
2.7. Tăng cường tổ chức huy động vốn từ cán bộ công nhân viên 66
3. Một số kiến nghị khác 67
LỜI KẾT 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hì công ty lại chiếm ưu thế (công ty chiếm tới 75% trong khi đó công ty kia chỉ chiếm 25% thị phần VLNCN). Đây là một thuận lợi lớn đối với công ty.
c. Nhà cung ứng: Nhà cung ứng chính về nguyên vật liệu để sản xuất và thuốc nổ thành phẩm cho công ty Trung Quốc; ngoài ra công ty còn nhập từ úc và ấn độ. Vì công ty chưa tìm được nhiều nhà cung ứng nên trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2004 công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu, nguồn nhập khẩu không ổn định, thất thường, giá cả nguyên vật liệu tăng mạnh. Do đó, về lâu dài công ty nên tìm thêm nhiều nhà cung ứng khác và có chiến lược nghiên cứu để có thể sản xuất nguyên vật liệu thay thế hàng nhập khẩu là tốt nhất.
3.2. Môi trường vĩ mô
a. Môi trường chính trị, pháp luật: Có lẽ hơn bất kỳ doanh nghiệp nào thì môi trường chính trị ổn định trong những năm vừa qua là một thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty (vì do đặc thù sản phẩm mà công ty kinh doanh nó đòi hỏi phải có một môi trường chính trị ổn định thì mới phát triển được). Hiện nay, công ty hoạt động và sản xuất kinh doanh theo Luật doanh nghiệp. Công ty là một trong số những đơn vị được chọn thí điểm chuyển từ doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chụi sự chi phối của luật doanh nghiệp từ tháng 4/2003. Việc chuyển đổi sang mô hình mới này tuy công ty có nhiều bỡ ngỡ song nó cũng đã giúp công ty có được một mô hình cơ cấu linh hoạt hơn cũng như chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, trong những năm gần đây nhà nước ta đã có một loạt những cải cách hành chính đặc biệt là năm 2004 như chính sách một cửa, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, không đánh thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu. Đây thực sự là một thuận lợi lớn giúp công ty giảm được chi phí kinh doanh.
b. Môi trường kinh tế: Công ty có nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu và thuốc nổ khá lớn để sản xuất và kinh doanh vậy mà tỷ giá hối đoái năm 2004 biến động mạnh (giá đô la mĩ so với đồng nội địa tăng mạnh) đã ảnh hưởng không nhỏ tới giá nhập khẩu nguyên liệu và thuốc nổ để sản xuất và kinh doanh của công ty do đó ảnh hưởng làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
c. Môi trường tự nhiên: Do đặc thù của các loại VLNCN là mặt hàng dễ cháy nổ, mặt khác lại dễ bị hỏng khi ngấm nước do vậy diễn biến thời tiết có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác bảo quản cũng như vận chuyển VLNCN. Trong những năm gần đây do diễn biến thời tiết phức tạp đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty.
d. Môi trường quốc tế: Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2004 giá dầu trên thế giới tăng mạnh, đã ảnh hưởng không nhỏ tới giá nhập khẩu nguyên vật liệu và thuốc nổ nhập khẩu (vì công ty có nhu cầu nhập khẩu rất lớn). Do đó ảnh hưởng trực tiếp làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
4. Cơ cấu tổ chức của công ty
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Pgđ
dvnm
Pgđ
Hc - atbv
Pgđ
Kh - chsx
Pgđ
Kt - kt
Khách sạn hạ long
CHI NHáNH VLNCN ĐồNG NAI
VP ĐạI DIệN VLNCN KIÊN GIANG
XN VLNCN Bà RịA VũNG TàU
XN VLNCN GIA LAI
CHI NHáNH VLNCN PHú YÊN
CHI NHáNH VLNCN QUảNG NGãI
XN VLNCN KHáNH HOà
XN VLNCN Đà NẵNG
CHI NHáNH VLNCN NGHệ AN
CHI NHáNH VLNCN Hà NAM
XN VLNCN NINH BìNH
Chi nhánh vlncn điện biên
Xn vlncn sơn la
VP ĐạI DIệN VLNCN LAI CHÂU
Chi nhánh vlncn lào cai
Chi NHáNH CẩM PHả
Xn vlncn bắc kạn
Xn vlncn Thái nguyên
Xn vlncn Thái nguyên
Xn vlncn Thái nguyên
Xn vật tư thiết bị vlncn bắc ninh
Xnsx và cung ứng vlncn hà nội
Xn vlncn qUảNG NINH
Xn vận tải sông biển hải phòng
Trung tâm vlncn
Xn vlncn và cảng bạch thái bưởi
XN VLNCN CảNG BạCH THáI BƯởI
XN VậT TƯ THIÊT Bị VLNCN BắC NINH
XN VậN TảI SÔNG BIểN HảI PHòNG
TRUNG TÂM VLNCN
Xn vlncn qUảNG NINH
XN VLNCN CảNG BạCH THáI BƯởI
Bảo vệ
tccb
An toàn
vp
Lđ tl
tm
KH CHSX
KTNBTTR
TKKTTC
TKĐT
KT - CN
Kế toán
Trưởng
Giám Đốc công ty
Hội đồng quản trị
4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trong công ty
4.2.1. Hội đồng quản trị (HĐQT): Thay mặt chủ sở hữu công ty (Tổng công ty Than Việt Nam) quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quản lý mọi vấn đề liên quan đến quản lý, quyền lợi của công ty, trừ những trường hợp vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu công ty; chụi trách nhiệm trước Chủ tịch công ty và pháp luật về sự phát triển của công ty theo mục tiêu, nhiệm vụ mà chủ sở hữu giao.
4.2.2. Giám đốc công ty (GĐ): Là người thay mặt trước pháp luật của công ty, chụi trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về điều hành hoạt động của công ty - là người có quyền hạn cao nhất trong công ty và có trách nhiệm tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, của công ty; trình HĐQT phương án thành lập, tổ chức lại, giải thể, biên chế bộ máy quản lý, kinh doanh; đề nghị HĐQT về quyết định các vấn đề liên quan tới các chức danh PGĐ và kế toán trưởng và có quyền quyết định các chức danh trong phạm vi thẩm quyền của mình.
4.2.3. Các Phó giám đốc và Kế Toán trưởng
Hiện nay, công ty có 4 PGĐ và một kế toán trưởng phụ trách các mảng sau:
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế - kỹ thuật (PGĐ KT - KT).
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch và chỉ huy sản xuất (PGĐ KH - CHSX).
- Phó giám đốc phụ trách hành chính - an toàn bảo vệ (PGĐ HC - ATBV).
- Phó giám đốc phụ trách dịch vụ nổ mìn (PGĐ DVNM).
- Kế toán trưởng phụ trách các công tác về thông kê kế toán tài chính.
* Chức năng, nhiệm vụ: Các phó giám đốc và kế toán trưởng giúp việc cho Giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của công ty mà mình đảm trách và chụi trách nhiệm trước Giám đốc, và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công, hay uỷ quyền thực hiện.
4.2.4. Các phòng ban chức năng
a. Phòng kế hoạch - chỉ huy sản xuất (KH - CHSX): tham mưu cho HĐQT và GĐ về các mặt công tác sau: Quản lý và tổ chức công tác kế hoạch toàn công ty và xây dựng kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc; công tác thị trường và công tác hợp đồng trong nước; công tác điều hành, chỉ huy sản xuất và kinh doanh cung ứng; đảm bảo cân đối về dự trữ và cung ứng VLNCN.
b. Phòng thống kê - tài chính - kế toán (TKTCTK): tham mưu, giúp việc cho HĐQT và giám đốc về các mặt công tác kế toán - thống kê; công tác quản lý tài chính toàn công ty; công tác quản lý hệ thống giá trong công ty.
c. Phòng lao động tiền lương (LĐTL): tham mưu cho HĐQT và Giám đốc công ty về xây dựng kế hoạch về lao động, tiền lương và các chế độ khác đối với người lao động; xây dựng và trình duyệt các quy chế về tiền lương, nội quy lao động; đồng thời hướng dẫn các đơn vị thực hiện.
d. Phòng tổ chức cán bộ (TCCB): tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt tổ chức bộ máy quản lý; công tác cán bộ; công tác kỷ luật.
e. Phòng thương mại (TM): tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty về các mặt nghiên cứu, đề xuất, xây dựng các quy định về hoạt động (xuất nhập khẩu VLNCN, nguyên liệu để sản xuất kinh doanh VLNCN); công tác Marketing ngoài nước; kinh doanh đa ngành (xây dựng mục tiêu, nhiệm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status