Đánh giá thực trạng phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất tại Công ty may TNHH Hà đông - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Đánh giá thực trạng phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất tại Công ty may TNHH Hà đông



Do đặc trưng sản xuất của công ty may Hà Đông là gia công và sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng nên quy trình công nghệ sản xuất là một nhân tố quan trọng tác động tới chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, uy tín của công ty. Mỗi hợp đồng kinh tế công ty ký kết với bạn hàng gồm nhiều kiểu dáng kích cỡ riêng. Song về mặt quy trình sản xuất nói chung đều phải trải qua những giai đoạn giống nhau.
Nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất sản phẩm là: Da, giả da, vải và được cắt, may thành các chủng loại hàng khác nhau. Kỹ thuật sản xuất các chủng loại hàng khác nhau nên mỗi chủng loại hàng có độ phức tạp khác nhau, vì thế mỗi loại mặt hàng có yêu cầu kỹ thuật riêng về kích cỡ của thành phẩm, về vải, da, giả da cho từng loại hàng và về thời gian hoàn thành .
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chỉ số chất lượng nguyên vật liệu (ICL) là tỷ số sa sánh giữa giá mua bình quân của đơn vị vật liệu kỳ phân tích so với giá mua bình quân của đơn vị vật liệu kỳ gốc.
ICL
=
S M1 .P
______
S M1 .
:
S Mk .P
______
S Mk
Trong đó:
ICL: Chỉ số chất lượng nguyên vật liệu thu mua. Chỉ số này càng lớn hơn 1, chứng tỏ chất lượng nguyên vật liệu thực tế nhập kho càng cao
M1, Mk: Số lượng từng loại nguyên vật liệu thu mua kinh tế kế hoạch, kinh tế thực hiện
P: Giá mua đơn vị kỳ gốc cho từng loại nguyên vật liệu (tuỳ từng trường hợp vào chất lượng nguyên vật liệu thu mua)
+ Xác định hệ số loại của nguyên vật liệu.
Hệ số loại là tỷ số so sánh giữa tổng giá trị nguyên vật liệu thu mua so với tổng giá trị nguyên vật liệu tính theo loại nguyên vật liệu có giá cao nhất (thường là loại 1). Chỉ số này càng tiến dần tới 1 càng tốt. Khi chỉ số này bằng 1 chứng tỏ tất cả nguyên vật liệu thu mua đều là loại 1.
Công thức kiểm tra:
Hệ số loại của nguyên vật liệu = _________ Ê1
. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
+ Xác định chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
Lượng nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm
=
Lượng nguyên vật liệu xuất cho sản xuất sản phẩm
-
Lượng nguyên vật liệu còn lại chưa hay không dùng
Lượng nguyên vật liệu còn lại chưa dùng đến cuối kỳ kiểm kê thường có sự chênh lệch không đáng kể. Nếu lượng nguyên vật liệu còn lại chưa hay không dùng đến bằng 0, thì:
Lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm
=
Lượng nguyên vật liệu xuất cho sản xuất sản phẩm
+ Để phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất cần kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất.
Tổng mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho sản xuất
=
Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
x
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm
x
Giá cả đơn vị nguyên vật liệu
Û Mv = Q x mv x P
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu dùng NVL cho sản xuất
=
Mv1
____
Mvk
x
100
=
ồ Q1.mv1.P1
____________
ồ Qk.mvk.Pk
x
100
Mức tăng giảm tuyệt đối
Mv1 - Mvk = D Mv = ±
Kết quả (+) doanh nghiệp sử dụng vượt nguyên vật liệu so với dự kiến.
Kết quả (-) doanh nghiệp sử dụng hụt nguyên vật liệu so với dự kiến.
Để đánh giá chính xác việc sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị ta cần liên hệ với kết quả sản xuất.
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu dùng NVL liên hệ với kết quả sản xuất
=
Mv1
___________
Mvk x Q1
Qk
x
100
Mức tăng giảm tuyệt đối
Mv1 - Mvk
x
Q1
Qk
=
D Mv
= ±
Nếu kết quả (+) doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
Nếu kết quả (-)doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm vật tư
Xác định các nhân tố ảnh hưởng
- Đối tượng phân tích: Mv1 - Mvk = DMv
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng: Ba nhân tố
Nhân tố thứ nhất: Do số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi
D Mv (Q) = (Q1 - Qk)mvk . Pk = ±
Nhân tố thứ hai: Do mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị thay đổi
D Mv (mv) = (mv1 - mvk) . Q1 . Pk = ±
Nhân tố thứ ba: Do giá cả đơn vị nguyên vật liệu thay đổi
D Mv (P) = (P1 - Pk) Q1 . Mv1 = ±
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
D Mv = DMv (Q) + DMv (mv) +DMv (P)
2.3 Phân tích yếu tố tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm v.v. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để có biẹn pháp sử dụng triệt để về số lượng thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại mỗi loại lại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất. Chúng thường xuyên biến động về quy mô kết cấu và tình trạng kỹ thuật.
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định về mặt số lượng.
a. Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có
Hệ số này phản ánh mức độ khẩn trương của doanh nghiệp trong việc lắp đặt thiết bị sản xuất để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho máy móc thiết bị bước vào hoạt động. Hệ số này tính ra càng lớn càng tốt.
b. Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp
Hệ số này phản ánh trình độ sử dụng thiết bị của doanh nghiệp trong kỳ. Qua đó đánh giá được tiềm năng của thiết bị chưa được khai thác sử dụng và đề ra biện pháp khai thác triệt để công suất của thiết bị sản xuất.
Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có
=
Số lượng thiết bị đã lắp đặt bình quân
_________________________________
Số lượng thiết bị hiện có bình quân
Ê 1
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp
=
Số lượng thiết bị thực tế làm việc bình quân
_________________________________
Số lượng thiết bị đã lắp bình quân
Ê 1
2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian của thiết bị sản xuất
a. Xác định tỷ suất sử dụng thời gian theo chế độ
Tỷ suất sử dụng thời gian theo chế độ
=
Tổng thời gian làm việc thựuc thế của máy móc
thiết bị
_________________________________________
Tổng gian làm việc theo chế độ của máy móc
thiết bị
x 100
Nếu kết quả > 100% đ Doanh nghiệp sử dụng vượt thời gian so với chế độ
Nếu kết quả < 100% thì ta có kết luận doanh nghiệp sử dụng hụt thời gian so với chế độ quy định
Nếu kết quả = 100% đ Doanh nghiệp tận dụng thời gian theo đúng chế độ quy định
b. Xác định tỷ suất sử dụng thời gian theo lịch
Tỷ suất sử dụng thời gian theo lịch
=
Tổng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị
________________________________________
Tổng thời gian làm việc theo lịch của máy móc
thiết bị
< 1
Hai chỉ tiêu này nhằm đánh giá mức độ sử dụng thời gian của thiết bị qua đó có thể đánh giá khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng thời gian làm việc của thiết bị sản xuất.
2.3.3 Phân tích tình hình thực hiên kế hoạch năng suất của thiết bị
Năng suất của thiết bị
=
Giá trị tổng sản lượng trong kỳ
_________________________________
Thời gian làm việc của thiết bị sản xuất
Trong đó:
Thời giam làm việc của thiết bị sản xuất có thể tính theo giờ máy, ngày máy hay ca máy. So sánh chỉ tiêu năng suất của thiết bị giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc để đánh giá tình hình thực hiện, kế hoạch năng suất của thiết bị sản xuất.
Tình hình sử dụng về mặt số lượng, thời gian và năng suất của máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vậy cần xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố sử dụng thiết bị đến khối lượng sản phẩm. Trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp tăng cường sử dụng máy móc thiết bị đạt hiệu quả kinh tế cao
Giá trị tổng sản lượng
=
Số lượng thiết bị làm việc bình quân trong kỳ
x
Số ngày làm việc bình quân của thiết bị
x
Số ca làm việc bình quân một này của thiết bị
x
Số gi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status