Hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam - pdf 19

Download miễn phí Luận văn Hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
Phần I:
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 2
I. Khái niệm và các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 2
II. Các phương hướng đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 3
1. Yêu cầu đặt ra khi đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 3
2. Quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3
3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo và phát triển 4
3.1. Lượng hoá những chi phí và lợi ích thu được tư hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4
3.1.1. Chi phí đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong năm 4
3.1.2. Lợi ích cá nhân thu được từ các chương trình đào tạo và phát triển 5
3.2 Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển theo mục tiêu đào tạo 5
3.3 Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển theo trình độ đào tạo 6
3.4 Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua việc so sánh giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra 7
3.5 Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển thông qua một số biện pháp khác 9
3.6. Nhận xét rút ra từ việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 9
III. Những điều kiện đảm bảo hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 10
1. Cơ sở vật chất, quản lý và con người cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 10
1.1. Về tổ chức 10
1.2. Về quản lý 10
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 10
1.4. Cơ sở về con người 10
2. Đào tạo và phát triển với vấn đề QTNL trong doanh nghiệp 11
3.1. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với công tác đào tạo và phát triển 11
3.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với vấn đề sử dụng lao động trong doanh nghiệp 12
IV. Yêu cầu đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 14
Phần II: Hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam. 17
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển 17
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 17
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành HKDDVN 18
1.2.1. Vận tải hàng không 18
1.2.2. Mạng cảng HK sân bay dân dụng 22
1.2.3. Các dịch vụ thương mại đồng bộ 25
1.2.4. Tổ chức quản lý và lao động 27
1.2.5. Kết quả tài chính 32
1.3. Những kết quả đạt được 34
1.4. Nhận xét tổng quát 35
II. Đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nhân lực của ngành HKDDVN 36
1. Tình hình công tác đào tạo và phát triển nhân lực của ngành HKDDVN 36
1.1. Về tổ chức và quản lý đào tạo 36
1.2. Đối với đào tạo trong nước 37
1.3. Đối với đào tạo nước ngoài 38
1.4. Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng đào tạo 39
1.5. Lựa chọn và thủ tục cử cán bộ đi đào tạo của ngành HKDDVN 40
1.6. Các hình thức đào tạo 41
III. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành HKDDVN 42
I. Đánh giá chung về công tác và chất lượng đào tạo và phát triển ngành HKDDVN 42
1.1. Kết quả công tác đào tạo - huấn luyện trong nước 44
1.2. Đào tạo nước ngoài 45
1.3. Cơ cấu trình độ của cán bộ, nhân viên trong toàn ngành hiện nay. 46
1.4. Việc quản lý công tác đào tạo huấn luyện 46
1.5. Xây dựng kế hoạch đào tạo huấn luyện 46
1.6. Việc sử dụng kinh phí đào tạo 47
1.7. Quy mô đào tạo 47
2. Những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển ngành HKDDVN 48
3. Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém 51
Phần III: Phương hướng nâng cao hiệu qủa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành HKDDVN 53
I. Phương hướng phát triển chung của ngành HKDDVN 53
1. Phương hướng phát triển chung của ngành HKDDVN 53
2. Nhu cầu đào tạo ngành HKDDVN 56
II. Phương hướng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 59
1. Quan điểm, định hướng chiến lược về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 59
2. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 61
3. Các giải pháp chính thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển 63
Phần kết luận 69
Tài liệu tham khảo 71
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

A - 76 có khả năng tiến hành bảo dưỡng định kỳ dạng F3 đối với các chuyến bay Liên xô cũ sản xuất và làm "checkA" đối với các tàu bay phương Tây hiện Việt nam đang khai thác (Riêng A - 75 có khả năng làm " check" đối với ATR 72) . Nhìn chung các cơ sở kỹ thuật tàu bay đều có trang thiết bị cũ, không đủ tiêu chuẩn phục vụ tàu bay hiện đại, mặt bằng sản xuất chưa đủ tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh công nghiệp, chưa được cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn bảo dưỡng của quốc tế.
* Công tác quản lý và triển khai nghiên cứu khoa học: do viện khoa học hàng không thực hiện. Cho đến nay toàn nghành đã và đang triển kai thực hiện 117 đề tài, chương trình đề án các cấp, trong đó có 3 đề tài cấp nhà nước, 37 đề án, đề tài cấp nghành. Kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ đã góp phần nâng cao chất lượng công tác, cải tiến công nghệ trong ngành.
* Công tác đào tạo cho lĩnh vực hàng không dân dụng: được thực hiện ở cả nước ngoài và trong nước. Trong nước nhiệm vụ này chủ yếu do trường hàng không đảm nhiệm vụ (mới đây đã được nâng cấp thành trường trung học chuyên nghiệp ) đào tạo cho các lĩnh vực kiểm soát không lưu, an ninh hàng không, vận chuyển đặt chỗ bán vé, tiếp viên hàng không tiếng Anh cơ bản và đào tạo cơ bản cho người lái tàu bay. Từ cuối năm 1996, Tổng công ty hàng không tổ chức đào tạo tiếp viên hàng không. Ngoài ra, ngành đang triển khai hợp tác với một số trường đại học trong nước để đào tạo cán bộ chuyên môn theo các chuyên ngành hnàg không dân dụng. Nhìn chung các cơ sở đào tạo này còn được trang thiết bị sơ sài, thiếu đội ngũ giáo viên giỏi, chưa đạt được các tiêu chuẩn cần thiết của thế giới
1.2.3. Các dịch vụ thương mại đồng bộ
Cung với dịch vụ vận chuyển hàng không, ngành hàng không dân dụng còn có một hệ thống các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thương mại trong và ngoài khuôn khổ của vận tải hàng không, có diện hoạt động tương đối rộng, từ cung cấp các dịch vụ thương mại chuyên sâu trong dây truyền vận tải hàng không (phục vụ kỹ thuật - thương mại tại các sân bay quốc tế, cung cấp suất ăn trên tàu bay, cung ứng xăng dầu hàng không) cho đến kinh doanh tổng hợp ( xuất nhập khẩu, thương nghiệp, hàng miễn thuế, xây dựng công trình, vận tải ô tô, khách sạn, sản phẩm nhựa, in, cung ứng, lao động...) các đơn vị cung ứng dịch vụ thương mại đồng bộ là doanh nghiệp nhà nước, đã đăng ký kinh doanh theo nghị định 388/CP và hiện đều năm trong tổng công ty hàng không, bao gồm.
- Nhóm sản xuất: 2 doanh nghiệp nhà nước, công ty nhựa cao cấp hàng không và công ty in hàng không.
- Nhóm cung ứng dịch vụ thương mại: 7 doanh nghiệp nhà nước: 3 công ty cụm cảng hàng không sân bay nội bài (Nasco) Tân sơn nhất (Sasco) và Đà nẵng (Masco) cong ty cung ứng dịch vụ hàng không, công ty xuất nhập khẩu hàng không (AIRI - Mex) và công ty vận tải ô tô hàng không.
- Nhóm hoạt động trong lĩnh vực hàng không: 2 doanh nghiệp nhà nước. Công ty xây dựng công trình hàng không và công ty tư vấn khảo sát thiết kế hàng không.
Ngoài ra, trong nghành hàng không dân dụng còn có 6 công ty liên doanh với nước ngoài về các lĩnh vực về sản xuất bữa ăn trên tàu, bay, dịch vụ hàng hoá, kinh doanh khách sạn và phân phối chỗ, trong đó vốn góp của phía Việt nam chiếm từ 50% đến 90% vốn pháp định.
Một số công ty có nguồn vốn thu chính từ các doanh nghiệp hàng không Việt nam, như công ty nhựa cao cấp hàng không (90%) AIRIMEX (khoảng 60%) công ty xây dựng công trình hàng không (khoảng 50%) bên cạnh đó, nhiều công ty có nguồn thu chính từ ngoài khuôn khổ của Tổng công ty hàng không đó là công dịch vụ tại các cảng hàng không sân bay VINAPCO.
Do ngành hàng không dân dụng còn ở mức phát triển thấp lại hoạt động trong điều kiện thiếu vốn, nên các doanh nghiệp này nhìn chung đều gặp khó khăn về thị trường và hạn chế về khả năng đầu tư mở rộng lĩnh vực hoạt động. Một số doanh nghiệp có hiệu quả tương đối cao, như SASCO, VINAPCO, NASCO...
1.2.4 Tổ chức quản lý và lao động.
Từ năm 1990 đến nay ngành hàng không dân dụng Việt nam đã trải qua 3 giai đoạn thay đổi về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý để phù hợp với chức năng nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn.
Giai đoạn 1990 - 1992 Chuyến bay tổng cục hàng không dân dụng từ bộ quốc phòng sang trực thuộc giao thông vận tải và bưu điện. Đây là giai đoạn sơ khai tách chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng sản xuất kinh doanh. Do năng lực của cơ quan quản lý nhà nước còn chủ yếu (chủ yếu thông qua vụ hàng không với lực lượng mỏng) nên trong thực tế tổng công ty hàng không vừa đảm nhiệm chức năng sản xuất kinh doanh, vừa thực hiện phần lớn chức năng quản lý nhà nước về hàng không dân dụng.
- Giai đoạn 1993 - 1995. Thành lập cục hàng không dân dụng trực thuộc bộ giao thông vận tải thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên nghành và chủ quản các đơn vị sự nghiệp kinh tế và doanh nghiệp hàng không. Mô hình này cho phép tiến thêm một bước trong việc phân định giữa chức năng quản lý nhà nước và sản xuấ kinh doanh trong nghành hàng không dân dụng. Tuy nhiên việc hình thành hai cấp quản lý nhà nước (Bộ và Cục) nhìn chung không phù hợp đối với một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù như hàng không dân dụng, do đó vừa gây trở ngại, vừa chồng chéo về chức năng quyền hạn một cách không cần thiết.
- Giai đoạn 1995 đến nay theo nghị định ngày 22/10/1995 của Chính phủ về việc cục hàng không dân dụng Việt nam trực thuộc Chính phủ và theo Nghị định 68/CP ngày 25/10/1995 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục hàng không dân dụng Việt nam tách các doanh nghiệp thuộc Cục hàng không dân dụng Việt nam để thành lập Tổng công ty hàng không Việt nam theo mô hình của quyết định 91/TTG ngày 7/4/1994.
Đánh giá mô hình tổ chức - quản lý ngành là tương đối hợp lý phân định được chức năng giữa quản lý nhà nước và sản xuất kinh doanh tiếp cận mô hình tổ chức quản lý ngành hàng không dân dụng trên thế giới và trong khu vực (như các nước trong khối ASEAN, Nhật bản, Hàn quốc...).
- Tuy nhiên đối với các nước có trình độ còn thấp về hàng không dân dụng thì cơ chế quản lý như việc hiện nay chưa được sự phát huy được tác dụng, trong đó nổi cộm nhất là vấn đề bảo đảm mối quan hệ gắn bó hữu cơ thường xuyên và hiệu quả giữa quản lý nhà nước và sản xuất kinh doanh trong toàn ngành nói chung cũng như trên địa bàn cảng hàng không sân bay nói riêng.
Cơ chế tài chính trong ngành hàng không dân dụng chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện để các đơn vị sự nghiệp kinh tế tự cân đối thu chi và chủ động trong đầu tư phát triển chưa có cơ chế liên kết tài chính trong tổng công tác quản lý thu chi, tiền lương và quản lý lao động đối với các doanh nghiệp hàng không chưa thực sự phù hợp với những yêu cầu về hoạt động theo cơ chế thị trường.
Việc đưa toàn bộ các doanh nghiệp hàng không vào trong một tổng công ty với trụ cột của hãng hàng không quốc gia Việt nam (Việt nam Airlines) trong khi thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa quản lý và điều hành trong Tổng công...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status